LQVH TRUYỆN CẬU BÉ TÍCH CHU
LQVH : CẬU BÉ TÍCH CHU (TRUYỆN) I/ Mục đích. KT: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có trong chuyện. - Trẻ hiểu được nội dung câu ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/lqvh-truyen-cau-be-tich-chu.html?m=0
LQVH
: CẬU BÉ TÍCH CHU (TRUYỆN)
I/
Mục đích.
KT: Trẻ
nhớ tên truyện, tên các nhân vật có trong chuyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
KN:
Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu của các nhân vật trong chuyện. Qua
đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
- Trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
GD: Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ những người thân khi họ bị ốm.
II/ Chuẩn bị.
- Băng nhạc
- Tranh minh hoạ truyện Chu.
- Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế.
- Trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc.
GD: Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ những người thân khi họ bị ốm.
II/ Chuẩn bị.
- Băng nhạc
- Tranh minh hoạ truyện Chu.
- Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế.
Hoat động cô
|
Hoạt động cháu
|
1. định tổ chức và giới thiệu vào bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây” - Cô hỏi trẻ: Mẹ con rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì? + Tại sao lại phải xin thuốc cho con? + Khi gia đình chúng ta có người bị ốm thì chúng ta thường làm gì? Khi chúng ta bị ốm cơ thể chúng ta rất yếu và mệt nên người ốm rất cấn sự chăm sóc của người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ. Nhưng có một bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà của mình khi bà ốm mà cứ mải đi chơi nên cậu đã nhận được một bài học rất sâu sắc. Cậu bé đó là ai vậy? Cô mời các con cùng lắng nghe câu chuyện "Tích Chu". 2. Nội dung. - Cô kể lần 1: cảm, không tranh kết hợp điệu bộ. + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ * Đàm thoại: + Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào? + Tích Chu có thương Bà không? vì sao con biết? + Tại sao Bà bị ốm? + Bà gọi Tích Chu như thế nào? + Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà như thế nào? Bà đã trả lời Tích Chu ra sao? + Bà tiên đã nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người? + Cuối cùng hai Bà cháu đã sống như thế nào?
Giáo
dục cháu kính trên nhường dưới, yêu thương mọi người.
2. Trò chơi: Bật qua suối lấy nước
chia
lớp thành 3 đội để bật qua suối lấy nước về đổ vào chai, khi tắt nhạc trò
chơi dừng lại, đội nào nhiều nước hơn
đội đó thắng.
- Trẻ chơi
- cô quan sát
- Nhận xét
- Kết thúc
|
Cháu tham gia chơi
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe quan sát
- Trả lời
- lắng nghe
- Lắng nghe và tham gia chơi
Lắng
nghe
|
5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
-
Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay.
-
Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương.
-
Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón
cháu:……………………………………………………………………………….....
Thể
dục sáng:………………………………………………………………………...........
Trò
chuyện:……………………………………………………………………………......
Hoạt
động học:……………………………………………………………........................
Hoạt
động ngoài trời:…………………………………………………………………........
Hoạt động
góc:…………………………………………………………………….............
Hoạt động nêu
gương:.........................................................................................................
Post a Comment