Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ Rong và Cá
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ Rong và Cá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thúc : - Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thuộc lời thơ. - H...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/linh-vuc-phat-trien-ngon-ngu-tho-rong-va-ca.html
Lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ: Thơ Rong và Cá
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thúc :
- Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thuộc lời thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ “Vẻ đẹp và sự gắn bó giữa rong
và cá”.
- Hiểu thêm một số từ mới: "Uốn lượn" “ Tơ
nhuộm”.
2. Kỹ
năng
- Luyện
kỹ năng trả lời rõ ràng câu hỏi của cô
- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện điệu bộ cử
chỉ qua các câu thơ .
3. Thái
độ :
- Giáo dục trẻ: Yêu quý con cá và một số con vật khác.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. CHUẨN
BỊ:
- Cô : Tranh nội dung bài thơ.
Bài hát : Con cá vàng
- Trẻ
: Chỗ ngồi đầy đủ.
Mũ các loại cá.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1: "Ổn định tổ chức "(2-3phút)
-
Cô và trẻ cùng hát bài: Cá vàng bơi.
-
Bài hát nói về con gì?
- Con
cá sống ở đâu?
- Vẻ
đẹp của chú cá vàng không chỉ có trong lời bài hát mà còn Có một bài thơ gì?.
Đứng rồi
đó là bài thơ "Rong và cá".do chú phạm hổ sáng tác đấy. Cô
cho trẻ đọc
2. Nội dung:
2.1.Hoạt
động 1:"Đọc thơ diễn cảm ?".(2-3 phút)
-
Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp động tác.
-
Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp qua tranh.
2.2.Hoạt
động 2:Đàm thoại
trích
dẫn
+
Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác
+
Trong bài thơ nói đến con vật gì?
+
Cô rong đẹp như thế nào?
+”Tơ
nhuộm ”là như thế nào?
Giảng
từ “Tơ” Là loại sợi nhỏ, mỏng manh mềm mãi
+Giữa
hồ nước trong cô rong đang làm gì?
=> Cô
Rong xanh có vẻ đẹp được ví như sở tơ nhuộm
mềm mãi nhẹ nhàng uốn mình trong hồ nước .
+
Đàn cá nhỏ thì như thế nào?
+
Chúng đang làm gì?
+
Sự kết hợp giũa cô rong và cá trông giống gì?
=>
Vẻ đẹp của đàn cá cũng không kém phần
với cô rong với cái đuôi dài nhiều màu sắc uốn lượn bên sự mềm mãi của cô
rong giống như đoàn văn công đang biểu diễn cho mỏi người xem.
- Giáo
dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc con cá. Không được bắt cá.
- Cô
đọc lại bài thơ
2.3.Hoạt động 3: “Dạy trẻ đọc thơ?"
- Cho
trẻ đọc thơ .
(
Lớp đọc
nối tiếp nhau theo tay cô chỉ huy)
- Tổ
đọc thơ.(Tổ đọc to nhỏ theo tay cô chỉ huy)
. (Cô
chú ý cách ngắt nhịp)
- Nhóm
đọc
- Cá
nhân.
( Đa
số trẻ đọc thuộc thơ, cô khuyến khích trẻ đọc diễn cảm).
- Hỏi
trẻ tên bài thơ. Tên tác giả
Cho cả
lớp đọc lại
3.Kết
thúc: Cô cho trẻ hát bài “ cá vàng bơi” ra ngoài
|
- Trẻ hát và vận động theo lời bài hát .
- Con
cá vàng
- Dưới
nước
- Trẻ
trả lời.
- Trẻ
nghe cô đọc bài thơ
- “Rong và Cá”
- cá
- Đẹp như tơ nhuộm
- Trẻ trả lời theo ý
- Nhẹ nhàng uốn lượn
- Đuôi đỏ lửa hông ,
- bơi quanh
cô rong
- Các cô văn công đang múa lượn
- Lớp đọc 1-2 lần
- 2-3 tổ
- nhóm 2-3
- 1-2 trẻ
- Trẻ trả lời
- Lớp đọc
- trẻ hát
|
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cá cảnh,
hải sản, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại cá giống
Quỳnh Lưu.
- Góc
nghệ thuật: + nặn các con vật sống dưới nước
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ:
QS: Cá quả
TCVĐ:+ Cá lớn cá bé.
- Chơi
tự do:
|
1: QS cá quả.
- Cô dặn dò
và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát cá quả. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận
xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.
- Cô
khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
2: Trò
chơi vận động "Cắp cua".
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
2-3 lần .Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ
chơi.
|
*
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Nặn
con vật dưới nước bé thích.
|
- Cô gợi ý cho trẻ nói về ý thích của mình qua hợt
động nặn theo ý thích:
- Con
thích nặn con vật nào sống dưới nước? Con nặn như thế nào?
Cho
trẻ nhắc lại các kỹ năng nặn mà trẻ đã học.
Cho
trẻ nặn theo ý thích của trẻ.
Cô
cùng trẻ nhận xét, tuyên dương trẻ làm tốt, nhắc nhở trr chưa tích cực.
- Trẻ về góc chơi theo ý thích. Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữu gìn đồ
chơi và xếp gọn gàng.
|
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment