Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Vỗ tay theo nhịp Cá Vàng Bơi
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Vỗ tay theo nhịp Cá Vàng Bơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 . KiÕn thøc: - Trẻ biết tên vận động, biết ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/linh-vuc-phat-trien-tham-mi-vo-tay-theo-nhip-ca-vang-boi.html
Lĩnh vực
phát triển thẩm mĩ: Vỗ tay theo nhịp Cá Vàng Bơi
I.MỤC
ĐÍCH YÊU CẦU :
1.KiÕn thøc:
- Trẻ
biết tên vận động, biết cách
vận động vỗ tay theo nhịp theo kết
hợp với lời bài hát.
- Biết tên trò chơi vận động,
biết cách chơi trò chơi
2.Ký n¨ng:
- Trẻ vận động một cách thành thạo vỗ tay theo
-
Phát triển tai nghe âm thanh, giai điệu
của bài hát
- Trẻ hiểu luật, thành thảo trò chơi
- Trẻ hiểu luật, thành thảo trò chơi
3.Thái độ:
- Trẻ thích thú với các tác phẩm và hoạt động âm nhạc.
- Trẻ biết lợi
ích của các con vật. Có
ý thức bảo vệ
II. CHUẨN
BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Đàn ghi các bài hát: “cá vàng bơi”. “Trời nắng trời mưa”
"
Tôm cá cua thi tài"…
- Xắc xô, gõ phách,
trống
đồ dùng của trẻ
- Chỗ
ngồi phù hợp đầy đủ với trẻ
- Mũ
chóp
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1Ổn định- giới thiệu bài:
(2-3 phút)
- Cô và trẻ đọc bài thơ « Con cá vàng »
- Bài thơ nói về con
gì ?
- Cá là động vật sống ở
đâu ?
2. Nội dung:
2.1.Hoạt động 1 : Hát-
vận động 4-5 phút
- Cô làm âm “ la la” câu đầu
của bài hát “Cá vàng bơi” đố các con
đó là bài hát gì, do ái sáng tác?
- Cả lớp hát ( Cô lấy giọng,
bắt nhịp)
- Lần 1 (cô nhận xét sữa sai
cho trẻ )
- Lần 2: ( Cùng với đàn, hỏi trẻ tên bài hát, tác
giả- khen trẻ.
- Bạn nào nêu cách vận động
phù hợp với bàn hát này.
“ Ngoài cách vận động mà các
con vừa nêu, cô còn có cách vận động Vỗ tay theo nhịp rất đẹp, cho trẻ nhẹ
nhàng về chỗ ngồi để xem cô vận động.
+ Làm mẫu: ( 1 lần theo nhạc)
+ Lần 2 : - Phân tích
cách vỗ cho trẻ hiểu .Mỗi nhịp vỗ một cái ( Vỗ đều vào phách mạnh của nhịp)
Hai vây xinh xinh cá
vàng bơi trong bể nước
V V
V V
2.2.Ho¹t ®éng 2: Dạy vận động vỗ tay theo
nhịp (10- 12 phút)
- Hỏi lại trẻ cách vận động.
- Cho cả lớp đứng dậy vừa hát
vừa vận động theo cô
+ Dạy vỗ từng nhịp:
+ Vận động cả bài
- Trẻ vận động theo nền nhạc
1-2 lần ( Sữa sai cho trẻ)
+ Thi đua tổ
- Lần lượt tổ 1, tổ 3 : đứng
tại chỗ( Cô nhắc cách vỗ
- Tổ 2 lên đứng trước lớp tập
biểu diễn( Cô nhận xét, khen trẻ)
+ Cá nhân ( Vận động sáng
tạo)
“ Ngoài cách vận động Vỗ tay
theo nhịp chúng ta vừa học, bạn nào còn biết cách vận động khác, lên biểu
diễn cho cả lớp xem nào
( nhận xét khen trẻ)
+ Giáo dục trẻ : Các con vừa
được vỗ tay theo nhịp bài hát gì? . khi đến trường các con thấy như thế nào?.
Các con có yêu thương bạn, và cô giáo không ?
2.3.Ho¹t ®«ng 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi.(2- 3 phút)
-
Cô nêu cách chơi- luật chơi
Cô cho 1 trẻ lên cô bịt mắt trẻ lại , cho 1 bạn đứng phía dưới hát.
Sau đó trẻ mở mắt và đoán tên bạn vừa hát, dụng cụ gõ là gì.
Các lần tiếp theo cô tăng dần
số bạn chơi và dụng cụ gõ.
- Con vừa chơi trò chơi gì?
Cô nhận xét khen trẻ.
3. Kết thúc:
|
- Trẻ đọc
- Con cá
- Dưới nước
- Trẻ trả lời.
- Trẻ
nêu theo suy nghĩ.
- Trẻ
chú ý nhìn cô
- Trẻ
trả lời
- Cả
lớp vận động
- Trẻ
vận động
- Trẻ
vận động.
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi hứng thú
- Trẻ
trả lời.
|
*HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây trại cá giống
Quỳnh Lưu.
- Góc nghệ thuật: + Đóng kịch: Cá cầu vồng
- Góc học tập: + Chơi lô tô về động
vật sống dưới nước
- Góc thiên nhiên: Trẻ cho cá ăn ở góc
thiên nhiên
*HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
HĐCCĐ:
QS: Cá
bống.
TCVĐ: + Câu cá.
Chơi tự do :
|
Hoạt
động 1: QS con cá bống.
- Cô
dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát con cá bống. Cô gợi ý cho trẻ tập
nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.
- Cô
khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục
Hoạt động 2: TCVĐ:
- TC1: Câu cá.
- TC2: Bỏ dẻ.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3
lần. Nhận xét trẻ chơi.
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
|
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Vui v¨n nghÖ
Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
CÁCH TIẾN
HÀNH:
1. Hoạt
động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như
Cá ở đâu, cá vàng bơi, tôm cá cua thi tài, ếch ở dưới ao,
Rì rà,…và một số bài trẻ thích
2. Hoạt
động 2: Nêu gương và phát phiếu bé
ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé
ngoan,
Ai chưa, vì sao nêu lý do
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...................................................................................................................................................................
Post a Comment