HĐKP Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn
HĐKP Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động HĐKP Khuôn ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/hdkp-khuon-mat-vui-khuon-mat-buon.html?m=0
HĐKP Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn
Nội dung
|
Mục đích yêu cầu
|
Chuẩn bị
|
Tiến hành hoạt động
|
HĐKP
Khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn
|
1.
Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm vui buồn thể hiện qua nét mặt.
2. Kỹ năng
- Nhận ra được mặt vui, buồn
qua tranh vẽ
- Trẻ tạo được các nét mặt
với trạng thái khác nhau (buồn, vui, cười với các trạng thái khác nhau).
-Thực hiện tốt trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ thích thú làm các động tác, nét mặt thể hiện trạng thái khác
nhau.
- Hứng thú tham
gia vào hoạt động
|
- Không gian tổ chức: trong
lớp.
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ khuôn mặt cười,
mặt khóc, mặt buồn
- Băng đĩa ghi lời bài hát
: khuôn mặt cười
2. Đồ dùng cuả trẻ:
- Tranh vẽ khuôn mặt bé vui, buồn
(
Đủ cho trẻ chơi trò chơi)
- 2 chiếc gương nhỏ.
- Bút sáp đủ cho trẻ
|
1.
HĐ1: Gây hứng thú
Trò
chơi khuôn mặt cười:
Bây
giờ cô và các con cùng chơi trò chơi “khuôn mặt cười” nào.
Cô
mời một trẻ lên và cù vào người để trẻ cười khanh khách. Cô hỏi trẻ:
-
Con thấy thế nào? con vừa làm gì vậy?
-
Hỏi các trẻ: Các con thấy bạn thế nào?
-
Lúc cười thì khuôn mặt như thế nào?
-
Thế lúc buồn thì khuôn mặt thế nào?
2. nội dung
Cảm
nhận một số trạng thái vui buồn trên khuôn mặt.
-
Bây giờ các con hãy quan sát nét mặt của cô
xem cô vui hay buồn nhé? ( cô làm mặt vui)
-
Vì sao con biết đó là khuôn mặt vui?
(
hỏi 3- 4 trẻ )
-
Các con hãy quan sát nét mặt của cô
lúc này là vui hay buồn nào? ( cô làm mặt buồn).
-
Vì sao con biết đó là khuôn mặt buồn?
* Cho trẻ mô tả khuôn mặt vui buồn.
Cô
mời 2 bạn lên soi gương và thể hiện khuôn mặt mình muốn.
Các
con thấy bạn có khuôn mặt như thế nào?.
Vì
sao con biết?
Thế
còn bạn A thì sao?
Tại
sao con lại biết bạn buồn?
Cô kết luận :
Khuôn mặt cười thì các cơ mặt như dãn nở ra. Từ ánh mắt
đến khoé miệng thể hiện sự vui tươi hóm hỉnh, rạng rỡ.
Còn khuôn mặt buồn thì sao?
Cơ mặt như trùng lại nhìn
trông buồn thỉu buồn thiu.
Khi mặt buồn thì mắt cụp
xuống, miệng mếu, thậm chí có khi còn chảy nước mắt.
T/C 1: Mặt ai xinh hơn
Cho trẻ ngồi 2 hàng đối diện nhau. Từng đôi đối diện biểu hiện những hành
động để trẻ thể hiện cảm xúc : vui, buồn , đau, nhăn mặt
2 bạn cù nhau.
2 bạn véo nhau
Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời tại sao
con cười, con nhăn mặt, con khó chịu...
Cô khái quát lại tất cả các trạng thái trên.
T/C 2 : bé khéo tay
- Trẻ lấy bút sáp và giấy A4 vẽ các khuôn mặt có trạng thái khác nhau cho
trẻ chọn và tô màu những khuôn mặt vui.
Kết thúc :
Hát bài “ khuôn mặt cười “
Nhận xét tuyên dương.
|
Nhận xét trẻ cuối ngày: ……………………………………………………