PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: BA CÔ GÁI
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: BA CÔ GÁI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/phat-trien-ngon-ngu-truyen-ba-co-gai.html
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
TRUYỆN: BA
CÔ GÁI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện,
tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô.
- 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung truyện, đánh
giá đúng tính cách của các nhân vật qua lời nới và hành động, hiểu tình cảm của
các con cái qua cách đối xử.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ
và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng kể chuyện mạch lạc cho trẻ..
- 5 tuổi: Hiểu và cảm nhận ngôn ngữ văn
học, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô, nhớ lời đàm thoại, hành động của các
nhân vật.
3.Giáo dục
-
Hiểu và thể hiện tình cảm, yêu, ghét phù hợp với tính cách nhân vật. Giáo dục
lòng hiếu thảo.
II. Chuẩn bị:
-
Tranh minh họa cho nội dung câu chuyện.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
1.
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô
và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cô
và trẻ trò chuyện theo nội dung bài hát.
+ Bài
hát mô tả con giống ai?
+
Những tình cảm đó tình cảm của ai đối với các con?
+ Cô
nói ý nghĩa của gia đình và của mẹ đối với các con…
+ Gợi
nhớ tên chuyện về một người mẹ và ba cô con gái mà trẻ đã biết.
2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện:
- Lần
1: Cô kể diễn cảm
+ Cô
giới thiệu tên truyện
+
Giảng nội dung câu chuyện
- Lần
2: Cô kể kết hợp tranh minh hoạ.
3. Hoạt động 3 : Giảng giải,
đàm thoại, trích dẫn.
- Cô
vừa kể câu chuyện có tên là gì?
- Bà
mẹ đã sinh ra được mấy cô con gái?
- Bà
đối với các con như thế nào?
=>
Mở đầu truyện kể về bà mẹ rất yêu thương các con.
=>
Trích đoạn: Từ đầu đến “từng li, từng tí”
- Vì
sao bà phải nhờ sóc mang thư cho các con?
- Bà
dặn sóc điều gì?
- Sóc
đi ròng rã một ngày, một đêm thì tới nhà ai?
- Thấy
cô chị cả đang cọ chậu, sóc đưa thư và nói gì?
- Chị
cả đã nói gì với sóc?
- Và
sóc đã giận dữ mắng chị cả như thể nào?
- Ngay
lúc đó cô chị cả biến thành con gì?
=>
Bà mẹ bị ốm nhờ sóc đến nhà chị cả đưa thư và báo tin. Chị cả bận cọ chậu nên
đã bị biến thành con rùa.
=>
Trích đoạn: Đoạn tiếp theo đến “bò ra khỏi nhà đi mất”
- Sóc
đã đến nhà cô hai, cô hai đang xe chỉ sóc đưa thư và nói với cô hai như thế
nào?
- Cô
hai trả lời sóc như thế nào?
- Sóc
cũng giận dữ mắng cô hai như mắng với chị cả và điều gì đã xảy ra?
- Vì
sao cô hai biến thành con nhện?
=>
Cô hai bận xe chỉ không về thăm mẹ và đã biến thành con nhện.
=>
Trích đoạn: Tiếp theo đến “ suốt đời giăng chỉ”
- Cô
út khi nghe tin mẹ ốm cô út đã làm gì?
- Cô
út thật lòng yêu thương mẹ sóc đã nói gì?
- Vì
sao cô út được sống vui vẻ và hạnh phúc suốt đời?
=>
Cô Út nghe tin mẹ ốm đã vội vàng về thăm mẹ luôn.
=>
Trích đoạn: Tiếp theo đến hết.
- Con
yêu ai? Ghét ai trong truyện này?
- Vì
sao?
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện
- Cô
tiến hành cho cả lớp kể chuyện cùng cô.
- Cho
từng tổ kể
- Từng
nhóm kể
- Từng
trẻ kể chuyện
- Cô
lắng nghe, sửa sai cho trẻ.
- Khi
cho trẻ kể cô cho trẻ đếm số bạn lên kể chuyện? Nhận xét trẻ nào cao, thấp?
Bạn trai hay bạn gái?
- Cô
động viên, khen ngợi trẻ.
- Giáo
dục trẻ: Yêu quí mẹ và những người thân trong gia đình mình.
5. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho
trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi.
|
- Cô
và trẻ hát
- Ba
và mẹ
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
chú ý
- Trẻ
chú ý nghe cô kể.
- Trẻ
trả lời
- Ba
cô con gái
- Chăm
sóc các con từng…
- Trẻ
nghe
- Bà
bị ốm.
- Sóc
khôn ngoan…
- Cô
cả
- Chị
cả ơi….
- Mẹ
chị bị ốm à…
-
Thương mẹ…
- Con
rùa
- Trẻ
nghe
- Chị
hai ơi mẹ chị….
- Ôi
chị thương mẹ…
- Biến
thành con nhện.
- Trẻ
trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ
nghe
-Vội
vàng về…
- Chị
út ơi….
- Hiếu
thảo vơi mẹ…
- Trẻ
nghe
- Trẻ trả
lời theo ý hiểu.
- Trẻ
kể
- Tổ
kể
- Nhóm
kể
- Cá
nhân kể
- Trẻ
nhận xét
- Trẻ
nghe
- Trẻ
nghe
- Trẻ
ra chơi
|
Post a Comment