QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC NÔNG DÂN
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC NÔNG DÂN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: DỆT VẢI CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến t...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/quan-sat-co-muc-dich-do-dung-cua-bac-nong-dan.html
QUAN
SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC NÔNG DÂN
TRÒ
CHƠI VẬN ĐỘNG: DỆT VẢI
CHƠI
TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN
I.
Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ
quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân.
- 5 tuổi: Trẻ
quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát
cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát,
phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của
gia đình mình.
-
Những đồ vật đó là vật sắc nhọn chúng mình không nên nghịch.
II.Chuẩn bị:.
- Địa
điểm quan sát
- Trang
phục gọn gàng.
- Phấn.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt
động 1. Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài
2. Hoạt
động 2: Quan sát: Đồ dùng của bác nông dân
- Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi
ra ngoài quan sát.
- Các con vừa hát bài nói về nghề gì?
- Các cô bác nông dân đã làm ra gì?
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì?
=> Cô chốt lại:
- Con dao được làm bằng chất liệu gì?
- Con dao để làm gì?
- Con dao là dụng cụ của nghề gì?
- Muốn con dao không bị hỏng nhanh chúng mình cần
phải làm gì?
- Con dao có sắc không?
- Chúng mình có được chơi dao không?
- Vì sao?
- Ngoài con dao ra bác nông dân còn có những đồ dùng
gì nữa nào?
- Những đồ dùng đó có đặc điểm gì và là đồ dùng của
ai?
- Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đó không nhanh
hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó là
đồ vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình
không lấy những đồ dùng đó ra chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng
mình.
3. Hoạt
động 3. Trò chơi “Dệt vải”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần.
(Cô quan sát, động viên trẻ chơi.)
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt
động 4: Chơi tự do “Chơi với phấn”.
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn có muốn chơi với phấn không?
- Từ viên phân này bằng sự khéo léo của đôi tay
chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề nông cho cô nhé?
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.
|
- Trẻ
trò chuyện
- Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát.
- Nghề làm ruộng.
- Làm ra hạt lúa, hạt gạo.
- Con
dao.
- Chuôi
dao, lưỡi dao..
- Trẻ
chú ý lắng nghe.
- Lưỡi
làm bằng sắt, chuôi làm bằng gỗ.
- Để chặt củi, phát cỏ...
- Nghề trồng trọt, nghề nông.
- Cần giữ gìn.
- Có ạ
- Không ạ.
- Dao sắc, dễ đứt tay
- Cuốc, xẻng, dao phát...
- Bác nông dân
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ nêu lại
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Phấn
- Vâng ạ
- Trẻ chơi
|
Post a Comment