HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhánh 3 Cơ Thể Bé
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhánh 3 Cơ Thể Bé 1. Mục tiêu * Kiến thức ...
Thứ
|
Nội
dung
|
Tiến
Hành
|
Thứ hai
|
- Quan sát: các
giác quan trên cơ thể
- Trò chơi: tạo
dáng
|
- Cho trẻ hát
bài hát “Cái mũi”.
- Trò chơi: “Cái gì đây”
- Cô
mời trẻ lên giới thiệu các bộ phận trên cơ thể.
Cô chỉ từng bộ
phận trên cơ thể và hỏi trẻ:
+ Đây là cái
gì ?
+ Dùng để làm gì ?
- Các con ơi cái mũi để làm gì ? Ngoài ngửi cái mũi còn
là cơ quan hô hấp rất quan trọng. Thế các con biết trong cơ thể mình gồm có
những giác quan nào, và chức năng riêng của từng giác quan không ?
- Lắng nghe, lắng nghe. Thế các con nghe bằng gì ?
- Tai gồm những bộ phận nào ?
- Các nhìn bằng gì ? Mắt gồm những bộ phận nào ?
- Để sống con người cần phải ăn, thế các con ăn bằng gì
? Trong miệng có gì ?
- Các con đi bằng gì? Mỗi người gồm có mấy chân ?
Giáo dục: Trong người chức ta có các giác quan khác
nhau nhưng mỗi giác quan đều có một chức năng rất khác nhau, không có giác
quan nào có thể thay thế cho giác quan nào, vì vậy các con phải biết yêu quý
và giữ gìn tất cả các giác quan trong cơ thể mình nhé.
* TCVĐ :
Luật chơi: thể hiện được các trạng thái khác nhau bằng
những vận động biểu cảm.
Cách chơi
Trẻ bắt chước dáng đi các con vật: thỏ, chim,
gà,....trẻ nào thể hiện giống nhất sẽ là người thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi vài lần
+ Cô nhận xét trò chơi.
|
Thứ ba
|
- Quan sát: Miệng xinh của bé
- Trò chơi: tạo
dáng
|
* Quan sát miệng xinh
Cả lớp chơi trò
chơi : Em bé
- Cô hỏi :
+ Cái miệng bé
nào cũng thật xinh.
+ Cô đố các con
cái miệng dùng để làm gì nè ?
+ Trong miệng
có gì giúp ta nói chuyện được ?
+ Tác dụng của
lưỡi ?
+ Ngoài lưỡi ra
trong miệng còn có gì nữa ?
+ Thế răng giúp
chúng ta làm gì ?
-> Giáo dục:
Các con ơi lưỡi là khứu giác giúp chúng ta ăn thấy ngon miệng, miệng giúp
chúng ta nói, ăn, cười, còn răng giúp cho chúng ta nhai thức ăn… Chúng ta
phải vệ sinh răng miệng sạch để nụ cười chúng ta luôn rạng rỡ.
* Cô nhắc lại
luật chơi, cách chơi
Cho trẻ thể
hiện các sắc thái biểu cảm khác nhau qua trò chơi, qua các hình ảnh con vật.
Cho trẻ chơi
vài lần.
Cô nhận xét trẻ
chơi.
|
Thứ tư
|
- Quan sát: những vật cháu nhìn thấy xung quanh
- Trò chơi:
Nhảy dây
|
- Cho cháu đi
dạo quanh sân trường, cô gợi ý:
- Các bé nhìn
thấy được những gì?
- Cho trẻ thời gian để kể về những vật cháu
nhìn thấy được ở xung quanh.
Nhờ vào giác
quan nào để cháu nhìn thấy được mọi vật xung quanh?
- Nếu không có
đôi mắt sẽ thế nào?
Cho trẻ thời
gian thảo luận trao đổi với nhau.
Cô lồng ghép GD
trẻ biết giữ vệ sinh và bảo vệ đôi mắt, môi trường.
Cho trẻ đi dạo
quanh sân trường và gợi ý:
- Nào hãy chú ý
xem xung quanh chúng ta có những âm thanh nào?
Cho trẻ thời
gian để lắng nghe và nhận xét.
- Nhờ vào giác
quan nào để bé biết đó là âm thanh của….?
- Mỗi bạn có mấy cái tai?
Hai tai còn gọi là gì?
- Nếu không có đôi tai sẽ thế nào?
Cho trẻ thời gian trao đổi thảo luận với nhau.
Lồng ghép GD cháu biết bảo vệ và giữ sạch đôi tay.
* TCVĐ:
Luật chơi: không để chân mắc hoặc chạm vào dây
Cách chơi: cho 2 trẻ nắm dây quay đều sợi dây vòng
xuống đất, trẻ khác nhảy, không để chân chạm dây hoặc mắc dây. Nếu chạm dây
phải dừng lại cho trẻ khác, tiếp tục chơi
Cô nhận xét trò chơi.
Cho trẻ chơi vài lần. thi đua các nhóm chơi
Nhận xét trò
chơi.
|
Thứ năm
|
- Quan sát: các bộ phận cơ thể
- Trò chơi:
nhảy dây
|
- Cho trẻ vận
động: “Mười ngón tay ngoan”
- Cô cùng trẻ
trò chuyện các bộ phận cơ thể: đầu, mình, tay, chân,..
Cô hỏi trẻ: bàn
tay để làm gì?
Nói về sự cần
thiết của đôi bàn tay.
Cách giữ gìn
đôi tay sạch sẽ.
* Cô nhắc lại
luật chơi, cách chơi
Cho trẻ nhảy
dây với số lượng nhiều bạn.
Cô nhận xét trò
chơi
|
Thứ sáu
|
- Quan sát:
cách chăm sóc, bảo vệ các giác quan.
- Trò chơi:
nhảy dây
|
- Hát vận động
“múa cho mẹ xem”
- Trò chuyện về
nội dung bài hát.
Cô tiếp tục trò
chuyện với trẻ về các bộ phận, giác quan trên cơ thể, nhiệm vụ của từng bộ
phận.
Qua đó giáo dục
trẻ cách chăm sóc bảo vệ: giữ gìn các bộ phận cơ thể sạch sẽ, không dùng vật
nhọn làm tổn thương các giác quan.
* TCVĐ:
Cô nhắc lại
luật chơi, cách chơi
Cho trẻ nhảy
dây với số lượng nhiều bạn.
Thi đua giữa
các nhóm chơi.
Cô nhận xét trò
chơi
|
Post a Comment