Bé tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách sử dụng các đồ dùng trong gia đình
Bé tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách sử dụng các đồ dùng trong gia đình 1.Mục đích-yêu cầu: * Kiến thức : Trẻ biết các căn phòng...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/03/be-tim-hieu-dac-diem-cong-dung-va-cach-su-dung-cac-do-dung-trong-gia-dinh.html?m=0
Bé
tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách
sử dụng các đồ dùng trong gia đình
sử dụng các đồ dùng trong gia đình
1.Mục
đích-yêu cầu:
*
Kiến thức: Trẻ biết các căn phòng của ngôi
nhà, biết những đồ dùng có trong mỗi căn phòng đó và công dụng của chúng.
*
Kỹ năng: - Trẻ
biết phân loại những đồ dùng đó theo chất liệu, công dụng.
-
Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
*
Thái độ:
-
Biết gìn giữ nhà cữa sạch sẽ, gọn gàng… giữ gìn và bảo vệ đồ dùng của gia đình.
2.
Chuẩn bị:
-
Các sile hình ảnh về ngôi nhà có các căn phòng. Máy vi tính.
-
Mô hình ngôi nhà có các căn phòng.
-
Một số đồ dùng gia đình với các chất liệu khác nhau (Bàn, ghế, ấm, xong, nồi,
bát, giường, tủ...).
3.
Tiến trình tổ chức hoạt động:
*
HĐ1: Hát và trò chuyện về chủ đề.
-
Cô cất cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” và hỏi trẻ:
+
Lớp mình vừa hát bài gì?
+
Vậy trong nhà cháu có những ai đang sống?
+
Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào?
* Hoạt động 2: Bé
tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách sử dụng các đồ dùng trong gia đình.
-
Cô chiếu các sile về ngôi nhà và các phòng cho trẻ xem và gợi hỏi trẻ:
+
Các con vừa được xem gì nào? Ngôi nhà của có mấy phòng?
+
Đó là phòng gì? Trong mỗi phòng có gì đây?
+
Ti vi, bàn ghế, giường, chậu, bếp ga.. dùng để làm gì? Và thường được làm bằng
chất liệu gì?..
-
Cô đưa mô hình ngôi nhà ra rồi chỉ vào các căn phòng và hỏi trẻ:
+
Đây là phòng gì? Vì sao cháu biết? Những đồ dùng đó dùng để làm gì?
+
Bạn nào có thể kể tên những đồ dùng khác nữa nào?
+
Những đồ dùng đó thường có ở phòng nào?...
-
Cô đưa ra một túi vải trong đó đựng một số đồ dùng như (Xà phòng, chảo, chiếc khăn, cái bàn...) cho trẻ sờ,
ngửi, gõ… và đoán xem đó là đồ dùng gì? Đồ dùng đó dược làm bằng chất liệu gì?
Cho trẻ về đặt đồ dùng đó vào căn phòng phù hợp. ( 4 - 5 trẻ ).
-
Giáo dục trẻ: Phải biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng cẩn thận, sạch sẽ,..
* Hoạt động 3: Trò chơi cũng cố.
-
T/c 1: Mua đồ dùng cho những căn phòng.
+
Cô giới thiệu về một số đồ dùng gia đình ở các góc chơi (Bàn, ghế, tủ, ti vi,
đài, rổ, thìa, nồi...) và mời một số trẻ lên thi xem bạn nào tìm và chọn được
nhiều đồ dùng cho các căn phòng hơn (4 - 5 trẻ). Cho trẻ đếm để kiểm tra kết
quả số đồ dùng trong mỗi căn phòng.
+
VD: Trẻ tìm đồ dùng cho phòng khách và về đặt vào phòng khách. Cô gợi hỏi:
+
Cháu tìm được những đồ dùng gì? Đồ dùng đó dùng để làm gì?
+
Đồ dùng đó được làm bắng chất liệu gì?..
-
T/c 2: Ghép tranh.
+ Chia trẻ làm 3 nhóm lên thi đua
xem nhóm nào ghép được nhanh và đúng đồ đúng…
*Hoạt động 4: Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Ngôi nhà
của em”.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung hoạt
đông: - Quan sát bầu trời, thời tiết trong ngày.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Chơi với đ/c ngoài trời.
1.
Mục đích, yêu cầu.
-
Trau dồi óc quan sát, khả năng phán đoán và ngôn ngữ của trẻ.
2.
Chuẩn bị: - Chỗ
quan sát sạch sẽ, an toàn.
-
Đ/c ngoài trời: Đu quay, cá, xích đu sạch sẽ, an toàn, quần áo gọn gàng cho
trẻ, thước chỉ.
3.
Tiến trình tổ chức hoạt động.
* Quan sát bầu trời, thời tiết trong ngày.
-
Cô trò chuyện với trẻ trước khi ra sân phải tắt gì? Khi ra sân các cháu phải
như thế nào?
-
Cho trẻ nối đuôi nhau rồi dẫn trẻ ra ngoài trời và tìm nơi an toàn, sạch sẽ và
cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết trong ngày.
-
Cho trẻ nêu lên nhận xét của mình sau khi quan sát bằng các câu hỏi gợi ý của
cô:
+
Hôm nay cô cho lớp mình quan sát gì nào?
+
Thế thời tiết hôm nay như thế nào các con? Nhìn các đám mây con thấy như thế
nào?
+
Có màu gì? Hôm nay các con thấy có lạnh không?
+
Trời nắng lạnh con phải mặc quần áo như thế nào? Ra đường phải làm gì?
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”. Cho nêu lại cách chơi và cùng
chơi với trẻ 2 - 3 lần.
* Chơi tự do: Chơi với đu quay, cá, xích đu.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
- Chơi xong cô cho trẻ đi rửa tay
bằng xà phòng, dặn dò trẻ vặn nhỏ vòi để tiết kiệm nước.
*
Hoạt động góc: Góc sách (Chính)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội
dung hoạt động:
- Hướng dẫn trò chơi mới: “Gia đình bạn mua đồ dùng gì”.
- Chơi tự do ở các góc.
1.
Mục đích yêu cầu:
-Tr ẻ ch ọn đ úng đồ dùng theo tên g ọi
2.
Chuẩn bị:
-
Đồ chơi ở các góc.
-
Đô chơi, đồ vật gia đ ình làm bằng các chất liệu khác nhau
3.
Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hướng dẫn trò chơi mới: “Gia đ ình b ạn mua
đ ồ d ùng g ì”.
C
ô nêu c
ách ch
ơi: Tr
ẻ có nhi
ệm v ụ ch ọn đ ồ d ùng c ó c ùng m ột lo
ại ch ất li ệu.
- Cô quy định 4 nhóm tr ẻ l à 4
nhóm gia đình v ới 4 góc chơi.Gia đình số 1 có nhiệm vụ chọn mua các đồ dùng bằng
gỗ, Gia đình số 2 chọn mua các đồ dùng bằng nhựa sau khi chọn các nhóm phải trả
lời được đồ vật đó tên là gì? Làm bằng gì? Dùng để làm gì? Và sắp xếp hợp lý
trong các góc chơ của mình.
Sau mỗi lần trẻ chọn cô đến thăm
từng gia đình và đặt câu hỏi để trẻ trả lời.Trò chơi được tiến hành nhiều lần và
thay đổi yêu cầu đối với mỗi gia đình
* Chơi tự do ở các góc: Cô cho trẻ vê nhóm chơi mà mình
thích, cô hướng dẫn trẻ tự lấy đồ chơi để chơi. Quá trình chơi cô động viên trẻ
và cùng chơi với trẻ, bao quát trẻ chơi an toàn. Dặn dò trẻ không dành đồ chơi
với bạn, không vứt ném đồ chơi.
- Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự
cất đồ chơi gọn gàng, đúng quy định.
*
Đánh giá cách hoạt động trong ngày.
( ăn, ngủ - HĐCCĐ - HĐNT - Vui chơi).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Post a Comment