Giáo án nhận biết, phát âm, tách ô chữ cái h và k
Giáo án nhận biết, phát âm, tách ô chữ cái h, k I) Mục đích *- Trẻ nhận bi ế t, phát âm và bi ế t cách tô chữ cái h, k. Nhận ra ch...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-nhan-biet-phat-am-tach-o-chu-cai-h-va-k.html
Giáo án nhận biết, phát âm, tách ô chữ cái h, k
I) Mục đích
*- Trẻ nhận biết,
phát âm và biết cách tô chữ cái h,
k. Nhận ra chữ cái h, k trong các từ.
- Trẻ biết quy trình gói bánh chưng.
-
Trẻ biết nặn các loại quả dựa trên các kỹ năng đã học một cách sáng tạo.
*- Rèn
luyện kỹ năng phát âm, kỹ năng tô đồ, tô màu tranh.
- Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt, phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn cho trẻ một số kỹ năng nặn, phát triển
óc sáng tạo của trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức học
tập tốt, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Giáo dục trẻ
biết trân trọng phong tục tập quán của dân tộc.
- Giáo dục trẻ
yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình tạo ra.
- Giáo dục trẻ
có ý thức trong học tập và đoàn kết với bạn trong vui chơi.
II) Chuẩn bị
- Thẻ
chữ, tranh tô mẫu, bút chì, sáp màu, vở tập tô cho trẻ.
- Các
hình vuông, chữ nhật để trẻ dán các mặt của khối.
- Các vật
liệu để gói bánh chưng.
- Vũng,
phấn, búng, dõy nhảy...
- Đồ chơi
các góc.
III) Tiến
hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1): Hoạt
động học: Văn học: Truyện: “Sự
tích bánh chưng bánh giày” (Đa số trẻ chưa biết)
*)
Hoạt động 1: Trũ chuyện và giới thiệu tỏc phẩm.
-
Cô cùng trẻ hỏt bài: Sắp đến tết rồi.
-
Nhà các con đó chuẩn bị những gỡ để đón tết?
- Món bánh nào đặc trưng cho ngày tết nguyên đán?
- Dẫn dắt vào bài
*) Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe.
-
Cụ kể chuyện diễn cảm lần 1.
-
Cụ kể chuyện lần hai
+
tranh minh họa.
*) Hoạt động 3:
Giỳp trẻ hiểu tác phẩm
- Cô đàm thoại cùng trẻ:
-
Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
-
Trong truyện cú những ai?
- Các
hoàng tử là người như thế nào? Hoàng tử Lang Liờu cú gỡ khỏc với cỏc hoàng tử
khỏc?
-
Nhân dịp cuối năm nhà Vua đó hứa điều gì với cỏc hoàng tử?
-
Các hoàng tử đó làm gỡ để có các của ngon vật lạ?
-
Lang liờu cú ý định gì?
-
Họ làm bỏnh bằng nguyờn liệu gỡ? Làm như thế nào?
-
Nhà vua truyền ngụi bỏu cho ai? Vỡ sao?
-
Hai thứ bánh được nhà vua đặt tên là gỡ?
-
Từ đó đến nay nhân dân ta có phong tục gỡ?
- Giáo dục trẻ biết tự hào, trân trọng các phong tục
tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét
tuyên dương.
-
Cho trẻ dùng đất nặn làm 2 thứ bánh: bánh hỡnh vuụng và bỏnh hỡnh trũn.
2) Hoạt
động ngoài trời
a) Hoạt động 1: ''Thực hành quy trình gói bánh chưng”
- Cô cùng trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi”
- Hỏi trẻ:
+ Gia đình con thường chuẩn bị những gì cho ngày tết?
+ Loại bánh nào không thể thiếu được trong ngày tết
nguyên đán?
- Cô giới thiệu cái bánh chưng với trẻ cho trẻ quan
sát và trò chuyện cùng trẻ về quy trình gói bánh chưng.
+ Để làm ra những cái bánh chưng cho ngày tết chúng
ta phải chuẩn bị những gì?
+ Sau khi chuẩn bị đủ vật liệu phải làm như thế nào?
- Cô giới thiệu và thực hành quy trình gói bánh chưng
cho trẻ quan sát.
- Cho trẻ thực hành gói bánh chưng (theo nhóm): Cô
quan sát, giúp đỡ, động viên trẻ kịp thời.
- Nhận xét kết quả của 3 nhóm.
- Giáo dục trẻ biết trân trọng truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
b) Hoạt động 2: Trò
chơi: “Bịt mắt bắt dê”
c)
Hoạt động 3 : Chơi
tự do.
3) Hoạt động chiều
a) Hoạt động 1: Trò chơi “Nu na nu nống”
b) Hoạt động 2: Nặn trái cây.
*Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Quả gì?”
- Dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 2: Quan sát mẫu gợi ý của cô.
- Cô
cho trẻ quan sát một số loại quả mẫu và nêu nhận xét:
+ Đây là quả những loại quả
gì? Trong ngày tết các loại quả này được dùng để làm gì? Chúng có đặc điểm gì?
+ Các
loại quả này được nặn như thế nào, có màu sắc ra sao?
- Sau lời nhận xét của trẻ cô khái quát lại giúp trẻ
ghi nhớ.
*Hoạt
động 3: Cô hướng dẫn trẻ nặn.
- Cô hỏi và cho trẻ nêu ý định của mình:
+ Con định nặn những loại quả gì cho ngày tết?
+ Muốn nặn được những loại quả như ý định của con,
con sẽ nặn như thế nào?
*Hoạt động
4: Trẻ thực hiện.
- Trẻ nặn, cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ kịp
thời.
- Gợi mở và khuyến khích những ý tưởng sáng tạo của
trẻ.
-
Hướng dẫn thêm cho những trẻ yếu.
*Hoạt động 5:
Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau
tìm ra sản phẩm đẹp và nêu lý do.
- Cô
nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
c) Hoạt động 3: Chơi tự
chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
|
-
Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Bánh chưng.
- Trẻ
lắng nghe.
- Trẻ
nghe cô kể.
- Trẻ
nghe cô kể và quan sát tranh.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ
nặn bánh.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Trẻ thực hành gói bánh chưng
- Nhận xét cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và nhận xét
mẫu.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nêu ý định của mình.
- Trẻ nặn quả.
- Trẻ trưng bày và nhận xét.
- Trẻ
lắng nghe.
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment