Giáo án đề tài Các mùa trong năm lớp nhỡ 4 tuổi
Giáo án đề tài Các mùa trong năm lớp nhỡ 4 tuổi I) Mục đích * - Trẻ nhận biết trình tự các mùa trong năm, biết một số đặc điểm thời...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-de-tai-cac-mua-trong-nam-lop-nho-4-tuoi.html
Giáo án đề tài Các mùa trong năm lớp nhỡ 4 tuổi
I) Mục đích
*- Trẻ nhận biết trình tự các mùa trong năm, biết một
số đặc điểm thời tiết, cảnh vật và sinh hoạt của con người trong mùa xuân.
- Trẻ biết đặc điểm của những chiếc lá, cấu tạo hỡnh
dỏng, màu sắc, ớch lợi...
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ
được các tình tiết, đánh giá được các nhân vật trong truyện. Biết thể hiện ngữ điệu, cường
điệu giọng phù hợp với các nhân vật trong truyện.
*- Phát triển khả năng quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời
tiết mùa xuân, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển khả năng nhận xét, kỹ năng so
sánh, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, rèn kỹ năng kể
chuyện diễn cảm cho trẻ.
*-
Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết ăn uống và vệ sinh
cá nhân thường xuyên để phòng chống dịch bệnh trong mùa xuân.
- Trẻ yêu thích và giữ gìn sản phẩm mà mình
tạo ra.
- Giáo dục trẻ
chăm chỉ lao động.
- Trẻ có ý thức tốt trong học tập
và đoàn kết với bạn trong vui chơi.
II) Chuẩn bị
-
Tranh ảnh và cảnh vật sinh hoạt của con người trong mùa xuân. 2 tranh vẽ cảnh
vật mùa đông và mùa xuân.
-
Sân trường sạch sẽ, tranh 1 số lỏ cõy cỏc loại.
-
Vũng, phấn, búng, hột, hạt….
- Tranh
truyện, sa bàn minh họa nội dung truyện, nhân vật rời.
- Đồ
dùng, đồ chơi ở các góc.
III) Tiến hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1)Hoạt
động học : KPXH:
Tìm hiểu về mùa xuân.
a) Họat động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố “ Mùa gì ấm áp,
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp
chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc?
-
Muốn biết mùa xuân thế nào, cảnh vật ra sao, hôm nay cô và các con cùng tìm
hiểu về mùa xuân nhé!
b)
Hoạt động 2: Bé cùng tìm hiểu về mùa xuân
-
Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh vật sinh hoạt của con người trong mùa xuân
và đàm thoại cùng trẻ:
+
Tranh vẽ mùa gì?
+
Tại sao con biết đó là mùa xuân?
+
Bây giờ là mùa gì?
+
Con có nhận xét gì về thời tiết, cảnh vật, cây cối, con người của mùa xuân?
+ Có những loại hoa nào thường nở vào mùa xuân?
+ Trong mùa xuân có 1 ngày lễ lớn của dân tộc, đó là ngày lễ gì?
+ Ngoài ngày tết nguyên đán, trong mùa xuân còn có những lễ hội gì?
- Sau lời nhận xét của trẻ cô nhấn mạnh lại các đặc điểm về thời tiết,
cảnh vật, cây cối, con người... của mùa xuân.
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết ăn uống
và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng chống dịch bệnh trong mùa xuân.
c) Họat động 3: Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”
- Nhiệm vụ của 3 đội là lần lượt kể tên các loại hoa thừng nở vào mùa
xuân mà mình biết.
- Chú ý: Không được kể lại những gì mà đội bạn đã kể rồi.
- Cho trẻ kể thi đua giữa các đội.
+ Trò chơi: “Cùng chung sức”
- Nhiệm vụ của 3 đội là thi “bày
mâm ngũ quả” và thi “cắm hoa ngày tết”
-
Trong khi trẻ chơi các trò chơi cô động viên, khen ngợi trẻ kịp thời.
d) Họat động 4: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương.
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Mùa xuân”
2) Hoạt
động ngoài trời
a) Hoạt động 1: ''Quan
sát những chiếc lỏ kỳ diệu”
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài : Em yờu cõy xanh” và
trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Cây xanh có ích lợi như thế nào?
+ Tại sao?
+ Con hãy kể về những ăn quả mà con biết?
- Cây có rất nhiều lợi ích đem đến cho cuộc sống con người... như những
chiếc lá cũn mang đến cho chúng mỡnh nhiều điều kỳ lạ nữa đó.
- Chỳng mỡnh cựng cụ tỡm hiểu điều kỡ lạ này nhộ.
- Cô giới thiệu, lần lượt những chiếc lỏ cho trẻ
quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm từng từng loại
lỏ :
+ Đây là lỏ gì?
+ Nó có đặc điểm gỡ?
+ Ai có nhận xét gì về chiếc lỏ mớt này ?
+ Con cú nhận xột gỡ, cỏc bạn khỏc cú đồng ý kiến với
bạn khụng?...
+ Cũn chiếc lỏ chuối này thỡ sao? Con nào cú nhận xột
về chiếc lỏ này nao?...
+ Và con đây nữa cô có thân cây bèo tây con nào hóy
nhận xột về thõn cõy bốo tõy này?...
+ Nó có màu sắc như thế nào? Hỡnh dạng những chiếc
lỏ cú giống nhau khụng ? nú cú tỏc dụng gỡ ?
+ Vì sao?...
- Cô giáo dục
trẻ về tác dụng của các chiếc lá mang lại cho môi trương xanh, sạch đẹp, giờ
học sau cô cùng các con sẽ được trải nghịm tiếp với những chiếc lá đẹp này
nhé! giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cõy trồng.
b) Hoạt động 2: Trò
chơi ''Bắt chước tạo dáng''.
c) Hoạt
động 3: Chơi tự do
3) Hoạt
động chiều
a) Hoạt động 1: Trò chơi ''Dung dăng dung dẻ”.
b)
Hoạt động 2:
Hoạt động học: Văn học: Truyện: “Sự tích bánh chưng bánh giày” (Đa số trẻ chưa
biết)
*) Hoạt động 1: Trũ
chuyện và giới thiệu tỏc phẩm.
-
Cô cùng trẻ hỏt bài: Sắp đến tết rồi.
-
Nhà các con đó chuẩn bị những gỡ để đón tết?
- Món bánh nào đặc trưng cho ngày tết nguyên đán?
- Dẫn dắt vào bài
*) Hoạt động 2:
Kể chuyện cho trẻ nghe.
-
Cụ kể chuyện diễn cảm lần 1.
-
Cụ kể chuyện lần hai
+
tranh minh họa.
*) Hoạt động 3: Giỳp trẻ hiểu tác phẩm
- Cô đàm thoại cùng trẻ:
-
Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
-
Trong truyện cú những ai?
- Các
hoàng tử là người như thế nào? Hoàng tử Lang Liêu có gỡ khỏc với cỏc hoàng tử
khỏc?
-
Nhân dịp cuối năm nhà Vua đó hứa điều gì với cỏc hoàng tử?
-
Các hoàng tử đó làm gỡ để có các của ngon vật lạ?
-
Lang liờu có ý định gì?
-
Họ làm bỏnh bằng nguyờn liệu gỡ? Làm như thế nào?
-
Nhà vua truyền ngụi bỏu cho ai? Vỡ sao?
-
Hai thứ bánh được nhà vua đặt tên là gỡ?
-
Từ đó đến nay nhân dân ta có phong tục gỡ?
- Giáo dục trẻ biết tự hào, trân trọng các phong tục
tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Nhận xét
tuyên dương.
-
Cho trẻ dùng đất nặn làm 2 thứ bánh: bánh hỡnh vuụng và bỏnh hỡnh trũn.
c)
Chơi tự chọn.
* Nêu gương cuối ngày.
|
- Trẻ đoán: mùa xuân
- Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô.
- Tranh vẽ mùa xuân.
- Trẻ trả lời.
- Mùa xuân.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Tết nguyên đán.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”
- Trẻ chơi trò chơi: “Cùng
chung sức”
- Trẻ lắng nghe.
-
Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ đi và hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát và nêu nhận xét.
- Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
-
Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Bánh chưng.
- Trẻ
lắng nghe.
- Trẻ
nghe cô kể.
- Trẻ
nghe cô kể và quan sát tranh.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ
nặn bánh.
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment