Phát triển nhận thức Đề Tài Quá Trình Phát Triển Của Con Gà
Lĩnh vực phát triển: phát triển nhận thức Đề Tài: Quá Trình Phát Triển Của Con Gà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a/ Kiến thức : ...
Lĩnh vực phát triển: phát triển nhận thức
Đề Tài: Quá Trình Phát Triển Của Con Gà
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a/ Kiến thức :
-Trẻ
nhận ra được quá trình sinh sản và
phát triển của gà từ: gà đẻ trứng- ấp ủ trứng –trứng nở ra -gà con - gà lớn.
Biết được tiếng kêu, thức ăn của con gà . Biết cách
chăm sóc và bảo vệ con vật.
- Biết được thịt gà sẽ cung cấp cho cơ thể của chúng ta
chất đạm.
b/ Kỹ năng:
- Trẻ
sắp xếp, giải thích được các tranh về sự phát triển
theo trình tự con giai đoạn phát triển của con vật: gà đẻ trứng→ ấp ủ trứng → gà con→ gà trưởng thành→ gà đẻ/ ấp trứng.
-Trẻ nói được quỏ trình phát triển của gà theo con giai đoạn.
c/Thái độ:
-
Trẻ có ý thức chăm sóc cho gà như :cho gà ăn, cho gà uống nước...
- Giáo
dục bộ yêu quý con gà và một số con vật khỏc.
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô :
-Mỏy vi tớnh.
-Một số slides hình ảnh về con gà .
- Tranh về các giai đoạn phát triển của gà : gà đẻ trứng→ ấp ủ trứng → gà con→ gà trưởng thành→ gà đẻ/ ấp trứng.
* Đồ dùng cho trẻ:
-Tranh lụ Tô về con gà những hình ảnh liờn quan đến quá trình
sinh sản của gà
-Một số qủa búng nhựa
-Tranh quỏ trình phát triển của gà cho 3 nhúm: gà đẻ trứng→ ấp ủ trứng → gà con→ gà trưởng
thành→ gà đẻ/ ấp trứng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Mở đầu: ổn định
-Cả lớp cựng hát bài “Con gà trống”
-Cho trẻ xem video lip về bác hồ cho cá ăn. Cô gợi hỏi trẻ:
-Bác hồ đang làm gỡ?
-Để các con vật mau lớn thỡ chỳng ta phải noi gương bác chăm sóc con vật
và thường xuyện cho con vật ăn nhé.
+ Gà trống có lợi ích gỡ? (Gà trống bỏo thức cho mọi người)
+ Gà rất có ích cho mọi người,cho thịt,
trứng, ngoài ra cũn bỏn để lấy tiền. vậy các con có biết gà được sinh ra
và lớn lên như thế nào không? Để biết gà sinh ra và lớn lên như thế nào cô sẽ
cho các con cùng tỡm hiểu xem gà sinh ra và lớn lờn như thế nào nhé..
2/ Nội
dung chính :
2.1.Khỏm phỏ về sự phát triển của con gà.
-Để tỡm hiểu về sự phát triển của con gà thỡ cụ mời con bạn cựng chơi với cô trò
chơi “ Giải mó ụ số” nhộ.
- Trờn màn hình chỳng ta có 3 ụ số con con cựng cụ giải mó từng ụ số nhộ.
cụ click vào và cô đọc câu đố cho trẻ giải.
+ Ô số 1 có câu đố như sau:
Quả gỡ lũng đỏ, Khụng kết từ hoa
Mẹ nú là gà
Cho ta nhiều đạm .
+Thế cô đố các con quả trứng sẽ nở ra con gỡ?( cụ lick1 vào ụ thứ 2) theo
con con thỡ con vật nào sẽ nở ra từ trứng: gà, chú, mốo và lợn con gỡ nở ra
từ trứng ? Cho trẻ dự đoán.
+ Cô tiếp Tôc đọc câu đố cho trẻ giải :
Con gỡ kờu chớp chớp
Theo mẹ chạy lon ton
Như cục bông lăn trũn
Mỗi khi nghe cục cục .
-Nóy giờ con con đó giải rất tốt cõu đố bây giờ chúng ta kiễm tra lại kết
quả thông qua trò chơi trói nghiệm của chỳng ta nhộ.
+ Cho trẻ cựng quan sát đáp án so với kết quả trẻ chơi ở trò chơi trói
nghiệm : trứng của gà, sẽ nở ra gà con,
gà con lớn lờn.
- Các con biết không, mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên đều tuân theo
một quy luật riêng của nó, thế cũn quy trình phát triển của con gà thỡ diễn ra
làm sao? Bõy giờ cụ chỏu chỳng ta cựng tỡm hiểu nào ? Cho trẻ xem doạn video clip
2.2. Quan sát và nhận biết về qỳa trình sinh sản và phát triển của con gà.
- Cho trẻ xem video về quỏ trình sinh sản và phát triển của con gà. Sau
khi xem xong cụ cựng trẻ điểm lại các nội dung vừa xem.
-Các con xem đây là những con gỡ? Gà mỏy sẽ được đạp trống ( phối giống)
nó sẽ thụ tinh và chuẩn bị đẻ.
- Khi gà mái sắp đẻ nó tỡm ổ và đẻ thỡ kờu thế nào?(Cục tỏc)
- Con có biết con gà mái mẹ đẻ ra cái gỡ khụng? Con thử đoán xem sau khi
đẻ gà mỏi mẹ làm gỡ?( ấp trứng)Vỡ sao gà mỏi mẹ lại ấp trứng?(cho trứng nở)
- Sau khi ấp 21 ngày những quả trứng
này nú làm sao?(nở)
-Sau khi gà con đó nở ra gà mẹ sẽ làm những gỡ? gà mẹ đang ủ ấm đàn
gà con, dẫn đàn gà con đi tỡm mồi, khi có
thức ăn gà mẹ sẽ Tôc gà con lại nhường thức ăn cho những chú gà con ăn…
-Để gà mau lớn chúng ta cũn phải
làm gỡ? chỳng ta nờn thường xuyên cho gà ăn uống nước, quét dọn chuồng cho sạch
sẽ sẽ giúp gà mau lớn.
- Gà lớn lờn sẽ trở thành con gà gỡ?( gà trống hoặc gà mỏi)
+ Gà trống có ích lợi gỡ?
+ Gà mỏi cho ta lợi ích gỡ?
- Thịt gà cung cấp cho ta chất dinh dưỡng gỡ?( chất đạm)
- Con con hóy kể một số mún ăn được chế biến từ thịt gà?
-Cụ chốt lại: Nóy giờ con con
đó tỡm hiểu và biết được quy trình trứng gà nở và phát triển của con gà là từ
gà mẹ đẻ ra trứng và ấp trứng nở thành gà con, gà con lớn dần thành gà trưởng
thành.
*Củng
cố:
-Con con vừa tỡm hiểu và khỏm phỏ
về cỏi gỡ?
-Gà phát triển và trưởng thành qua mấy giai đoạn?
-Gà có ích lợi gỡ? Khi nuôi gà con phài làm gỡ?
- Giáo dục: Ngoài ra khi nuôi gà và con con vật khỏc cần chăm sóc
như : Cho gà ăn, vệ sinh chuồng trại, tiêm ngừa phũng dịch cỳm cho gà ,
khụng ăn thức ăn từ con vật bệnh, không
nên ôm con vật vào lũng....nếu có gà bệnh chết thỡ đem chôn, không được ném xác xuống sông sẽ gây
bệnh dịch.
2.3. Luyện tập:
Cho trẻ chọn tranh theo yêu cầu cụ theo trình tự con giai đoạn phát triển của con vật: gà đẻ trứng→ ấp ủ trứng → gà con→ gà trưởng thành→ gà đẻ/ ấp trứng.
2.4. Trò chơi :
*Trò chơi 1: Sắp xếp quỏ trình phát triển của
gà
-Cách chơi :Cho trẻ chia làm 3 nhúm,thời gian là 1 bài hát, mỗi nhúm sẽ thảo luận và lấy con hình ảnh rời
xếp thành quỏ trình sinh trưởng và phát triển của con gà.
-Luật chơi: Đội nào xếp nhanh đúng trước là thắng cuộc
Sau khi làm xong trẻ cho nhận xột.
*Trò chơi 2 : “Gà đẻ trứng”.
-Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội .Lần lượt mỗi đội từng bạn lên chọn một quả trứng kẹp vào giữa hai
chân đi đến ổ và đẻ vào ổ, đẻ xong về đứng cuối hàng, bạn kế tiếp thực hiện
tiếp Tôc.
- Luật chơi: Trên đường đi yêu cầu trẻ không được chạm tay vào trứng, không làm rớt trứng. Đội nào thực hiện đúng và nhiều trứng đội đó sẽ là đội chiến thắng.
3/Kết thúc:
Hát: “Đàn gà trong sân”
4/ Hoạt động
ngoài trời :
* Quan sát con Gà Trống
*HĐCĐ: Trò chơi dân gian: Đá gà
*Chơi tự do
4.1. Mục đích
yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhận
ra đặc điểm đặc trưng của con gà trống (mào to màu đỏ, cổ cao, chân có cựa,
lông có nhiều màu....) Trẻ biết gà trống gáy “ũ, ú, o”Trẻ biết mụi trường sống
và thức ăn của con gà trống.
- Trẻ nắm rõ cách chơi của trò chơi dõn gian “Đá gà” Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận,
chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
-
Trẻ biết cách chọn nội dung chơi tự do theo ý thích của trẻ, trẻ sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ được giao cựng bạn.
b. Kỹ năng
-
Rèn trẻ kỷ năng quan sát và nêu nhận xét về các đặc điểm của gà trống, nơi
sống, ích lợi.
-Rèn
cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi hứng thú, nhớ tên trò chơi, cách chơi và luật
chơi của trò chơi.
-
Trẻ có kĩ năng chơi các trò chơi tự do cùng bạn. Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự
nhắc nhở, hay hỗ trợ của người lớn.
c. Thái độ
- Trẻ có hứng thú khi
tham gia các hoạt động , không xô đẩy bạn. Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt
động.
-Giáo dục trẻ thích
chăm sóc con vật quen thuộc.
- Chấp nhận sự phân công
của nhóm bạn và người lớn. Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng vui vẻ. Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
4.2 Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô
- Sõn bói sạch sẽ,
thoỏng mỏt, Chuồng gà có con Gà Trống.
- Mo cau, truyện tranh,
dõy, rổ
đậu, dây thung
b. Đồ dùng của trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ.
-Trang phục gọn gàng.
- Mo cau, truyện tranh, dõy, rổ đậu, dây thung
4.3. Cô tiến hành
1/ổn định
- Cô
cho trẻ đi theo cô ra sân, cô giới thiệu buổi hoạt động và cho trẻ hát bài “Con gà trống” theo cô đến chổ quan sát. Hỏi trẻ:
+ Con con vừa hát bài hát núi về con gỡ?
+Nhà con con có nuôi
những con vật gỡ?
+Con
con biết gỡ về con gà trống?
- Hôm nay cô và các bạn cùng quan sát chú gà trống xem có đặc điểm như thế nào nhộ.
2/Nội dung chính:
*Quan
sát con gà trống:
Cụ vừa giới thiệu vừa dẫn dắt cho trẻ quan sát chỳ gà
trống .
- Hỏi trẻ:
+ Đây là con gỡ?
+ Đây là cái gỡ? (chỉ vào mỏ gà)
+ Mỏ gà để làm gỡ?
+ Cũn đây là cái gỡ? (Chỉ vào mào gà)
+ Mào gà trống như thế nào?
+ Bạn nào có nhận xột
gỡ về cổ gà trống?
+
Lông gà trống như thế nào?
+
Bạn nào có nhận xột gỡ về đuôi gà trống?
+
Gà trống biết làm gỡ?(Cụ cho nhiều cỏ nhõn trẻ được đưa ra
ý kiến của mỡnh)
+
Chân gà trống như thế nào? Chân gà trống có móng nhọn giỳp
gà trống làm gỡ?
+
Gà trống thuộc nhúm gia súc hay gia cầm? Vỡ sao?
+
Cô củng cố lại: Gà trống có mào to màu đỏ, cổ dài khi gáy
cổ vươn cao, 2 chân cao có móng nhọn, chân có cựa, đuôi dài, lông mượt có nhiều
màu....Gà trống gáy báo mọi người thức dậy.
+
Bạn nào biết con gà trống ăn gỡ?
+
Cho trẻ lấy thức ăn ( lúa, gạo, cơm, ...) để cho gà ăn.
+
Cô củng cố và mở rộng: Gà ăn lúa, gạo, bắp…. Ngoài ra, gà
cũn dựng chân có múng nhọn để bới đất tỡm giun.
+Nuôi gà trống để làm
gỡ?
-Cụ mở rộng: Gà trống
được nuôi trong gia đình để lấy thịt. Gà trống cũn nuôi để chơi chọi gà vào
ngày hội, tết.
+Muốn gà chúng lớn
chỳng ta phải làm gỡ?
Giáo dục trẻ chăm sóc,
bảo vệ con gà trống.
* TCDG:
Đá gà
-Cô đâu cô đâu?
- Nóy giờ con con rất ngoan cụ thưởng cho các
con 1 trò chơi đó là trò chơi .
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Cô hướng dẫn trẻ
chơi
- Cách chơi: Mỗi người co 1 chân của mỡnh lờn, chân
cũn lại thỡ nhảy lũ cũ. Dùng chân co đá vào chân co của người khác.Ai mà bị ngó
trước thỡ người đó thua cuộc.
- Luật chơi: Ai mà bị ngó trước thỡ
người đó thua
-Trẻ chơi.
-Cô quan sát trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi liên Tôc
trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ.
- Cho trẻ tham gia chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
-
Cho trẻ thực hiện phỳt chống mệt mỏi vừa thực hiện vừa đi đến các Góc chơi tự do.
* Chơi tự do.
- Để
khen các bạn thỡ con cụ có chuẩn bị trò chơi thưởng cho các bạn. Cô dẫn trẻ đến
tham quan những đồ chơi “Kéo mo cau, ngôi nhà truyện tranh, nhảy dây, lựa đậu,
thắt dây thung” mà cô đó chuẩn bị.
- Cụ cho trẻ chọn trò chơi
mà trẻ thích và về khu vực chơi để chơi.
- Cụ theo dừi, quan sát trẻ chơi cùng bạn.
* Kết thúc:
- Hôm nay các con vừa chơi những trò chơi có tên là gỡ?
- Trong khi chơi con thấy các bạn chơi như thế nào?
- Cô nhận xét buổi chơi.
5/Hoạt động Góc
: thực hiện như thứ 2
-Góc đóng vai: Cửa hàng bán thức ăn
- Góc âm nhạc: Chơi dụng cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động những
bài hát về các con vật nuôi trong gia đình
- Góc tạo hình: Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn hình con con vật, nhà ở của
con vật, .....
6. Ăn, ngủ:
-Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau miệng và sau khi ăn.
-Tập
cho trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống: Ngồi vào bàn ăn, tự xúc cơm ăn.
Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Chấp nhận ăn rau và nhiều loại thức
ăn khác nhau…Tự xúc ăn, uống nước, ăn xong xếp chén muỗng vào nơi quy định.
Post a Comment