Nhận biết đồ dùng để ăn Đĩa, ca, cốc, bát, thìa
PTNT NBTN Nhận biết đồ dùng để ăn Đĩa, ca, cốc, bát, thìa... Trò chơi : Chọn lô tô theo yêu cầu Mục tiêu - Kiến thức: + Trẻ...
PTNT NBTN Nhận biết đồ dùng để ăn Đĩa, ca, cốc, bát, thìa...
Trò chơi : Chọn lô tô theo yêu cầu
- Mục tiêu
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết một số đồ dùng để ăn, uống: Cốc, thìa, bát, đĩa....
+ Dạy trẻ
biết một số đặc điểm nổi bật và công của đồ dùng đó.
- Kỹ năng:
Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
+ Phát triển
ngôn ngữ, luyện phát âm.
- Thái độ: Giáo
dục trẻ biết công dụng của đò dùng, cách giữ gìn vệ sinh đò dùng đó.
- Chuẩn bị
- Các loại
đồ dùng: Bát, thìa, cốc, đĩa...
- Câu hỏi
đàm thoại
- Tranh lô
tô giống như của cô
- Tâm sinh lý thoải mái
III. Tổ chức
HĐ
HĐ của cô |
HĐ của trẻ |
* HĐ1: Gây
hứng thú - Cô cùng
trẻ chuẩn bị nâm cơm đón khách - Cô cho
trẻ quan sát, trao đổi về 1 số đồ dùng khi dọn cơm - Cô hỏi
trẻ: Mâm cơm có những gì? * HĐ2: Nhận
biết và gọi tên đồ dùng . - Cô đưa
từng đồ dùng ra cho trẻ nhận biết và gọi tên: + Cái gì
đây? cho trẻ phát âm 2-3 lần + Dùng để
làm gì? + Khi ăn
cơm chúng mình dùng gì để xúc? + Cái thìa
đâu? Cô cho trẻ
sờ chất liệu, nhìn màu sắc. Cô cho trẻ gọi to tên đồ dùng 2-3 lần - Tương tự
cô đưa ra các đồ dùng và hỏi trẻ + Đây là
cái gì? + Cho cả
lớp phát âm 2-3 lần. + Nhóm
phát âm + Cá nhân
phát âm. - Cho trẻ
phát âm¸nhắc lại 2-3lần. - Sau mỗi
câu hỏi cô khái quát khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ
trả lời. * HĐ3: trò
chơi cái gì biến mất - Cô phổ
biến cách chơi cho trẻ - Cô cho
trẻ chơi chốn cô – mỗi lần trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đi, yêu cầu trẻ nhắm
mắt và xem đồ dùng nào đã biến mất và phát âm từ đó. - Chơi lô
tô - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết
thúc: - GD trẻ:
Bát, thìa, ca, cốc là đồ dùng dể chúng ta ăn uống hàng ngày vì vậy các con
phải giữ gìn đồ dùng, không để hỏng nhé! |
Trẻ chuẩn
bị và trò chuyện Trẻ chú ý
lắng nghe Trẻ TL Trẻ TL Trẻ trả
lời Trẻ phát
âm cùng cô Trẻ chơi
hứng thú Trẻ TL Trẻ nghe |
Post a Comment