NB: Bánh trưng, bánh dầy
NB: Bánh trưng, bánh dầy
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2018/03/nb-banh-trung-banh-day.html
NB: Bánh trưng, bánh dầy
Tên
hoạt động
|
Mục
đích yêu cầu
|
Chuẩn
bị
|
Cách
tiến hành
|
NB:
Bánh
trưng,bánh dầy. (ĐGCS6)
|
1.Kiến
thức
-Trẻ nhận biết gọi tên bánh trưng,bánh dầy
- Biết đặc điểm cấu tạo bánh trưng bánh dầy và biết lợi
ích của chúng
- Biết chơi trò chơi
2.Kỹ năng
-Trẻ trả lời câu hỏi to rõ ràng
- Quan sát ghi nhớ có chủ đích
- Kỹ năng chơi trò chơi
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú với tiết học
- GD trẻ biết yêu quý và tôn trọng ngày lễ cổ truyền.
|
1.Đồ dùng
của cô: Bánh trưng , bánh dầy, nhạc bài hát “xắp đến tết rồi”
,que chỉ
2.Đồ dùng
của trẻ:
Tranh lô tô ,bánh trưng,bánh dầy đủ cho mỗi trẻ,rổ nhựa
|
1: Ổn định
tổ chức
-Cô và trẻ cùng hát bài: “Sắp đến rồi”
-Trò chuyện
hướng trẻ vào bài dạy
2:Phương pháp hình thức tổ chức:(Cô
cho trẻ ngồi ghế hình chữ u)
* NB:Bánh
trưng: (ĐGCS6)
- Cô cho trẻ hình ảnh bánh trưng và trò chuyện cùng trẻ
- Cô hỏi trẻ đây là bánh gì? (Gọi 2-3 trẻ lên nói và cô gợi ý cho
trẻ.)
- Bánh trưng có dạng hình gì?
- Vỏ bánh trưng có màu gì?
- Bánh trưng được làm từ gì?
- Bên
trong bánh có gì?
Cô cho
tre cùng được trải nghiệm xem bên trong bánh trưng có gì?
Cô gợi
ý cho trẻ trả lời
Cho
trẻ được nếm và cảm nhận mùi vị của bánh trưng.
- Bánh
trưng thường có vào ngày gì?
* Cô
chốt lại : Bánh trưng có dạng hình vuông ,đc làm từ gạo nếp bên trong có nhân
đậu xanh và thịt và bánh trưng từng có
vaò ngày têt
* NB: Bánh dầy (ĐGCS6)Tương tự bánh trưng
*Đặc điểm nổi bật của bánh trưng và bánh
dầy.
- Giống nhau:
+Bánh
trưng và bánh dầy đều làm từ gạo gì?
+Đều
là loại bánh ăn được.
- Khác
nhau:
+Bánh
trưng có màu gì?
+Bánh
dầy có màu gì?
+Bánh
trưng có dạng hình gì? Còn bánh dầy có dạng hình gì?
+Bánh trưng
thường có trong ngày tết.
* GD:
Bánh trưng và bánh dầy rất tốt nên các con ăn nhiều cho khỏe mạnh và khi ăn
bánh có lá bánh thì chúng mình phải vất vào sọt rác các con nhớ chưa nào
*Trò
chơi: “Ai nhanh tay”
- Cô
giới thiệu cách chơi,luật chơi:Khi cô nói bánh trưng thì trẻ dơ lô tô bánh
trừng và nói tên và ngược lại
- Cô
cho trẻ chơi ( 2 -3 lần)
3. Kết thúc:
Cô
củng cố khen ngợi và giáo dục trẻ
|
Lưu ý
|