PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ ẤM PHA TRÀ
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ ẤM PHA TRÀ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học để vẽ ấm pha...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/phat-trien-tham-my-ve-am-pha-tra.html
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ ẤM PHA TRÀ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã
học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh
- 5 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã
học để vẽ ấm pha trà bằng các nét cong, nét xiên. Trẻ biết tô mầu bức tranh
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét
cơ bản để tạo thành ấm trà. Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng
tạo
- 5 tuổi:
+ Trẻ có kĩ năng phối hợp các nét
cơ bản để tạo thành ấm trà
+
Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô mầu sáng tạo
+
Củng cố kĩ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ
3. Thái độ
-
Trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong gia đình
-
Giáo dục trẻ phải quan tâm, chăm sóc đến mọi người trong gia đình
II. Chuẩn bị
-
Tranh mẫu của cô
-
Giấy, bút mầu cho cô và trẻ
-
Trang phục gọn gàng
III. Tổ chức hoạt
động
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
-
Nghe tin lớp 4 – 5 tuổi học rất giỏi nên cô tổ chức một cuộc thi đó là cuộc
thi “ Gia đình khéo tay”
Đến
với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo
và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của
ba gia đình đó là gia đình số 1, gia đình số 2 và gia đình số 3.
Cô
giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các gia đình.
-
Đến với cuộc thi này ba gia đình phải trải qua 4 phần thi.
+
Phần thi thứ I là phần thi: Các gia đình cùng tìm hiểu.
+
Phần thi thứ II là phần: Chung sức.
+
Phần thi thứ III là phần thi: Gia đình tài năng.
+ Phần thi thứ IV là phần thi: Cảm thụ nghệ thuật
-
Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng
tìm hiểu.
Phần
I: Các gia đình cùng tìm hiểu.
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Con
vừa hát bài hát gì?
- Gia
đình con gồm có những ai?
- Gia
đình con là gia đình đông con hay ít con?
- Gia
đình con có những đồ dùng sinh hoạt gì?
- Con
phải làm gì với những đồ dùng đó?
- Con
có yêu quý những người thân trong gia đình không?
* Giáo
dục trẻ yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Bài mới
Phần II: Chung sức.
a. Quan sát mẫu.
- Cô
đọc câu đố và hỏi trẻ
Một
mẹ mà có 6 con
Yêu
thương mẹ sẻ nước non vơi đầy
- Đố
là gì?
- Con
hãy quan sát trên bảng cô giáo có tranh
vẽ gì?
- Cái
ấm này dùng để làm gì?
- Cái
ấm có đặc điểm gì?
- Nắp
ấm có dạng hình gì?
- Vẽ
bằng nét gì?
- Thân
ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì?
- Còn
đây là gì? Vẽ thế nào?
- Quai
ấm thế nào? Vẽ bằng nét gì?
- Cô
tô mầu cái ấm thế nào?
- Bạn
nào nhận xét gì về bố cục bức tranh?
* Cô
chốt lại
b. Cô vẽ mẫu.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát.
- Đầu tiên cô vẽ thân ấm
trước, sau đó vẽ vòi ấm, quai ấm, nắp ấm.
- Vẽ xong cô tô màu bức tranh
thật đẹp.
Phần III: Gia đình tài năng.
- Hỏi
trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi?
- Cô
tiến hành cho trẻ vẽ.
- Cô
quan sát giúp đỡ những trẻ chưa vẽ được.
- Động
viên, khen ngợi trẻ.
- Vẽ
xong cô hướng dẫn trẻ cách tô mầu.
Phần IV: Cảm thụ nghệ thuật.
- Cho
trẻ dừng tay
- Trẻ
trưng bày sản phẩm
- Trẻ
nhận xét sản phẩm của bạn
+ Con
thích bài vẽ của bạn nào? Vì sao?
- Cô
củng cố chốt lại ý kiến của trẻ khen trẻ
-
Tuyên dương những trẻ có bài vẽ đẹp, nhắc trẻ lần sau vẽ đẹp hơn, nhanh hơn.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho
trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ
hát sau đó cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
|
- Trẻ
nghe
- Trẻ
nghe
- Trẻ
hát
- Cả
nhà thương nhau
- Trẻ
kể tên
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
kể tên
- Trả
lời
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
nghe
- Bộ
ấm chén
- Vẽ
cái ấm
- Dùng
để pha nước
- Trả
lời
- Hình
tròn
- Nét
cong tròn
- Trẻ
trả lời
- Quai
ấm
- Trẻ nhận
xét
- Trẻ
trả lời
- Vẽ
vào giữa tờ giấy
- Trẻ
quan sát
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
vẽ
- Trẻ
nghe
- Trẻ
dừng tay
- Trẻ
trưng bày sản phẩm
- Trẻ
nhận xét sản phẩm của bạn
- Trẻ
thu dọn và ra chơi
|
Vi deo hướng dẫn làm ấm pha trà đồ chơi cho các cháu
2. Nêu gương cắm cờ
- Số trẻ được cắm cờ:........trẻ
- Số
trẻ không được cắm cờ: .........trẻ
Post a Comment