KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN Thời gian thực hiện từ ………… I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : 1. Lĩnh vực phát triển th...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/01/ke-hoach-giao-duc-chu-de-ban-than.html
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện từ …………
I. MỤC TIÊU
GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:
1.
Lĩnh vực
phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm
- Biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn (cs 19)
- Biết và không ăn, uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe (cs 20)
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, ốm đau.
- Nhận biết và tránh 1 số vật dụng nguy hiểm đối với bản thân.
* Vận động:
- Trẻ biết bật xa tối thiểu 50 cm (cs 1)
- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động bật xa, ném xa bằng một tay, trèo lên
xuống thang, trườn sấp kết hợp chui qua cổng.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn. (cs 15)
- Trẻ biết tự rửa mặt, trải răng hàng ngày (cs 16)
- Có khả năng tự phục vụ bản thân biết tự lực vệ sinh cá nhân và sử dụng 1
số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thể dục sáng : Tập các động
tác thể dục : Hô hấp 1, tay
1, chân 2, bụng 3, bật 1 và tập kết hợp với các bài hát Cái mũi, Nào cùng tập thể dục.
2.
Lĩnh vực
phát triển nhận thức:
- Phân
biệt được 1 số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác
qua họ tên, gới tính, sở thích, và 1 số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử
dụng các giác quan để tìm hiểu TGXQ.
- Ôn, nhận biết các số trong phạm vi 5, thêm bớt và chia số lượng trong
phạm vi 5
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuụng, khối chữ nhật và khối trụ theo yờu cầu
(cs 107)
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xỳc,
nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn (cs 68)
- Khụng núi leo,
khụng ngắt lời người khỏc khi trũ chuyện (cs 75)
- Biết 1 số chữ cái trong từ, trong họ
tên của bản thân tên gọi các bộ
phận trên cơ thể .
- Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói.
- Cho trẻ làm quen với
chữ cái a, ă, â
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Biết sử
dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm, mô tả hình ảnh về bản thân
và người thân có bố cục màu sắc hài hòa.
- Thể hiện
những cảm xúc phù hợp trong hoạt động múa, hát âm nhạc trong chủ đề bản thân.
- Trẻ biết
hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (cs 100)
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (cs 28)
- Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (cs 29)
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (cs
36)
- Trẻ biết chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình (cs 59)
- Biết giữ
gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp qui định ở trường, lớp
nơi công cộng.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ BẢN THÂN |
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀ:
Chủ đề
|
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Nội dung
|
Bản thân
|
Tôi là ai
|
1
|
* Phát
triển vận động (Phát triển thể chất):
- Trẻ tập
các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân.
- Thế dục
sáng: Cho trẻ tập kết hợp với bài “Em tập chải răng”.
- Vận động
cơ bản:
+ Bật xa, ném xa bằng 1 tay
+ Trèo lên
xuống thang
+ Trườn
sấp qua cổng thể dục.
* Phát
triển ngôn ngữ:
- Trẻ nghe được các âm thanh ngữ
điệu giọng nói khác nhau, độ to nhỏ âm thanh của giọng nói, giọng đọc
- Hiểu nội dung một số câu truyện,
bài thơ phù hợp với trẻ.
Thơ: Cái lưỡi, tay ngoan…
Truyện; Giấc mơ kỳ lạ, Ai đáng
khen nhiều hơn
- Trẻ biết trò
truyện về ngày sinh nhật của bé
-Tập phát âm
tên các bạn.
- Sử dụng các từ có biểu cảm, có
hình ảnh
- Tự tin mạnh dạn khi giao tiếp
- Chẩn bị cho việc đọc viết
- Làm quen với tư thế ngồi đọc
viết
- Đọc thơ và biết thể hiện tình
cảm
- Làm quen chữ cái a,ă, â
- Trò
chơi với chữ cái a, ă, â
* Phát
triển nhận thức:
+ Khám phá khoa học XH:
- Một số hiểu biết về bản thân, họ
tên tuổi, tổ chức ngày sinh nhật, giới tính đặc điểm bên ngoài, sở thích chức
năng của các giác quan
- Bé cần gì để lớn lên và khoẻ
mạnh,trò chuyện về một số loại thực phẩm
- Trò chuyện với trẻ về bản thân
- Các bộ phận trên cơ thể bé
+ Làm quen với toán:
- Nhận biết phân biệt khối vuông
khối chữ nhật
- Xác định phía phải, trái,trên,
dưới, trước, sau của đối tượng có sự định hướng
- Ôn số
lượng 5 nhận biết số 5, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật , hình tam giác
hình tròn
* Phát
triển thẩm mỹ:
-Trẻ biết thể hiện thái độ tình cảm
trước bạn bè, mọi người xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật
- Thể hiện sự tự nhiên phù hợp
trước các bài hát về bản thân
- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc
chơi trò chơi theo
( Cái mũi, múa cho mẹ
xem, mời bạn ăn )
- Biết sử dụng nguyên vật liệu phong
phú, thể hiện tình cảm ý muốn qua sản phẩm vẽ, xé, dán, nặn…
- Vẽ đồ chơi của bé
- Vẽ áo sơ mi
- Nặn theo ý thích
* Phát
triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- Trẻ phân biệt được đặc điểm
giống và khác nhau của mình với người khác, thực hiện hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Lễ phép tôn trọng với người
trên,cô giáo, và mọi người xung quanh
- Biết cộng tác với bạn bè, cô
giáo trong các hoạt động chung, hoạt động vui chơi
- Trò truyện qua tranh và quan sát
thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc, thực
hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai mẹ con, phòng khám răng…
- Chơi và giữ gìn đồ chơi ngăn nắp sạch sẽ
- Thực hiện qui định của trường, lớp công việc tự phục ụ bản
thân và giữ gìn vệ sinh môi trường trong trường, lớp.
|
Cơ thể của
tôi
|
1
|
||
Tôi cần gì
để lớn lên và khỏe mạnh
|
1
|
III.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
1. Phát triển vận động (Phát triển thể chất)
* Hoạt động
học:
- Thể dục
sáng tập các động tác hô hấp, tay, lưng, lườn, bụng, chân, bật kết hợp với bài
“Em tập chải răng”
- Vận động cơ bản:
+ Bật xa, ném xa bằng 1 tay
+ Trèo lên
xuống thang
+ Trườn sấp
qua cổng thể dục.
* Hoạt động chơi:
- Hoạt động chơi ngoài trời: Cho trẻ chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê, kéo co…
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, ai nhanh nhất, đi siêu thị…
* Hoạt động
lao động:
- Trẻ biết
kê bàn, ghế ăn và thu dọn bàn, ghế ăn
- Trẻ biết
sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết
rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Biết dọn dẹp
đồ dùng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy.
- Trẻ tự cởi
và mặc quần áo
- Tự đi
giày, dép
- Trẻ biết
giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
2. Phát triển ngôn ngữ:
* Hoạt động
học:
- Làm quen chữ cái: a, ă, â
- Trò chơi với chữ cái: a, ă, â
- Truyện: Giấc mơ kỳ lạ
* Hoạt động chơi:
- Hoạt động
chơi ngoài trời: Cho trẻ đọc thơ: Tay ngoan, xòe tay
- Trò chơi:
Tìm chữ cái theo hiệu lệnh, gạch chân chữ cái trong bài thơ, nặn chữ cái, xếp
chữ cái bằng hột hạt…
* Hoạt động
lao động:
- Trẻ biết
phân công nhau trong việc thu dọn đồ dùng, đồ chơi
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:
- Trẻ có
thói quen mời trước khi ăn
- Trẻ biết
đi vệ sinh đúng nơi quy định
3. Phát triển nhận thức:
* Hoạt động
học:
+ Khám phá khoa học XH:
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ
- Trò chuyện về các
bộ phận trên cơ thể bé
- Trò
chuyện về một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể
+ Làm quen với toán:
- Nhận biết phân biệt khối vuông
khối chữ nhật
- Xác định phía phải, trái,trên,
dưới, trước, sau của đối tượng có sự định hướng
- Ôn số
lượng 5 nhận biết số 5, ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn
* Hoạt động chơi:
- Hoạt động
chơi ngoài trời: Tìm và phân loại các nhóm thực phẩm, nhận biết các nhóm có 5
đối tượng, nhận biết các hình
- Trò chơi:
Mắt mồm tai, kết nhóm…
* Hoạt động
lao động:
- Trẻ nhận
biết được công việc mà trẻ có thể làm được như thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi
quy định.
- Trẻ biết
đến giờ ăn thì phải kê bàn ghế, ngủ dậy thì cất dọn đồ dùng
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:
- Trẻ nhận biết
được khi nào phải rửa tay
- Biết giữ
gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Nhận biết
được các món ăn cần thiết cho cơ thể
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Hoạt động
học:
+ Tạo hình:
- Vẽ đồ chơi của bé
- Vẽ áo sơ mi
- Nặn theo ý thích
+ Âm nhạc:
- Múa cho mẹ xem
- Cái mũi
- Mời bạn ăn
* Hoạt động chơi:
- Hoạt động
chơi ngoài trời: Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái, vẽ đồ chơi của bé…
- Trò chơi:
Bao nhiêu bạn hát, nghe tiết tấu tìm đồ vật, nghe giai điệu đoán tên bài hát…
* Hoạt động
lao động:
- Trẻ biết giữ
gìn và bảo quản sản phẩm của mình và người khác làm ra
- Trẻ biết
vứt rác đúng nơi quy định
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết
giữ trật tự khi ăn, ngủ
- Biết giữ
gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng.
5. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
* Hoạt động
học:
- Trò chuyện với trẻ về bản thân, về sở thích, giới tính
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc qua trò chơi đóng vai
* Hoạt động chơi:
- Hoạt động chơi ngoài trời: Dạo chơi xung quanh trường, nhặt lá rụng, rác
vào đúng nơi quy định, chơi các trò chơi tự do
- Trò chơi: Chơi xây dựng, lắp ghép, chơi phân vai...
* Hoạt động
lao động:
- Biết thu
dọn đồ dùng đồ dùng đồ chơi ngăn nắp và đúng nơi quy định.
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết
rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Biết dọn
dẹp đồ dùng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy.
- Trẻ biết
giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
IV. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
- Môi trường giáo dục trong lớp học:
+ Trang trí lớp theo chủ điểm bản thân: tranh ảnh bạn trai, bạn gái, các
nhóm thực phẩm phổ biến cần thiết cho cơ thể...
+ Các góc chơi: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật
+ Các đò dùng đồ chơi cho trẻ phải đản bảo an toàn cho trẻ...
- Môi trường giáo dục ngoài lớp học:
+ Trang trí theo chủ đề bản thân
+ Góc tuyên truyền cho phụ huynh: Tuyên truyền cho các bậc cha,mẹ biết một
số thực phẩm cần thiết cho trẻ, cách phòng và chống một số bệnh thường gặp ở
trẻ....
Post a Comment