LQVH: Chuyện “Ba điều ước”
LQVH: Chuyện “Ba điều ước” I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu truyện. - Rèn kỹ năng quan...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/lqvh-chuyen-ba-dieu-uoc.html
LQVH: Chuyện “Ba điều ước”
I,
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-
Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,
phát âm đúng ngữ pháp.
- Giáo dục trẻ biết trung thực thật
thà, siêng năng, biết quý trọng những sản phẩm của người lao động.
II.
CHUẨN BỊ
- Tranh truyện “ Ba điều ước”, 1
cây rừu thật
-
Phim hoạt hình truyện “ Ba điều ước” không lời
- Mô hình, rối
dẹt: Rừu, cậu bé, ông bụt, ...
III.
TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Trò chuyện gợi mở
- Trẻ vui đọc thơ "Bé làm bao nhiêu nghề"
- Trò chuyện về nội dung bài thơ hướng tới chủ đề
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
+ Giới thiệu tên truyện.
- Cô kể lần 1: Kể bằng lời (Cô kể chậm, rõ lời thoại,
kể đúng ngữ điệu từng nhân vật và thể hiện tình cảm qua lời kể)
- Cho trẻ nhắc lại tên truyện.
- Cô kể lần 2: Kể bằng mô hình
- Tóm tắt nội dung truyện:
+ Giảng từ khó: Lang
thang/Óng ánh/Lộng lẫy/Yến tiệc…
- Cô kể lần 3: Kể kèm theo phim hoạt
hình (Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể rõ lời thoại của nhân vật và thể hiện tình
cảm qua lời kể)
* Đàm thoại:
+Tên truyện là gì?
+ Có những nhân vật nào?
+ Cậu bé mồ côi sống với ai?
+ Sau khi cha
nuôi mất cậu bé như thế nào?
+ Cậu bé gặp ai
khi đi lang thang trong rừng?
+ Ông bụt đã cho
cậu điều gì?
+ Cậu bé đã ước
những gì từ 3 bông hoa?
+ Cuối cùng cậu
bé lại trở về đâu?
+ Vì sao cậu lại
quay trở về và tiếp tục làm nghề thợ rèn?
+
................
* Giáo dục trẻ:
* Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện
- Cho 3 tổ kể chuyện nối
tiếp nhau theo từng đoạn.
- Mời 2 bạn lên kể
chuyện theo mô hình rối dẹt.
- Mời 1 bạn lên kể
chuyện qua hình ảnh trên máy chiếu (Phim hoạt hình)
* Trò chơi “ Chọn rừu ”
+ Trẻ xếp hàng làm hai đội chọn rừu theo yêu
cầu của cô. Đội 1 chọn rừu màu trắng, đội 2 chọn rừu vàng và đưa về lò rèn của
mình, sau 2 phút đội nào chọn đúng rừu và có số lượng nhiều đội đó sẽ chiến
thắng.
* Hoạt động
3: Kết thúc
-
Cô cùng trẻ hát vang bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân ” và đi ra sân
thăm vườn hoa mùa xuân .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
1, HĐCCĐ: Quan sát cây bàng
- Chuẩn bị trang phục
cô và trẻ gọn gàng
- Dặn dò
trẻ trước khi ra sân
- Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái.
- Vẫy trẻ lại gần cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cho trẻ
đi dạo một vòng và dừng lại ở dưới gốc cây Bàng:
- Đây là
cây gì?Có những phần nào?
- Thân,
cành, lá, quả của cây Bàng như thế nào?
- Muốn cho
cây luôn tươi tốt thì phải làm gì?
* Giáo dục
trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, giữ cho môi trường luôn luôn
xanh-sạch-đẹp.
2, TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn
trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3, Chơi tự do.
- Chơi với
bóng, chong chóng, đồ chơi ngoài trời….
- Cô nhận
xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn thơ chuyện - LĐ
cuối tuần-VS nêu gương
1.Tiến hành
+ LĐ - VN
-
Cô phân công cho từng nhóm dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
-
Cô và trẻ cùng làm kết hợp với trò chuyện, hướng dẫn, giáo dục trẻ cách bảo
quản đồ chơi….
-
Tổ chức cho trẻ thi đua hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về một số bài hát trong
chủ đề.
+
Trò chơi “Tổ nào nhanh hơn?”
-
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
-
Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
+
Nêu gương cuối tuần
2. Chơi tự chọn
- Trẻ chơi với đồ chơi ở các góc, cô bao
quát và giúp trẻ.
*
Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
Đánh giá cuối ngày
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Post a Comment