Giáo án thể dục động tác ném đích nằm ngang
Giáo án thể dục động tác ném đích nằm ngang I) Mục đích. *- Trẻ biết thực hiện đúng động tác ném đích nằm ngang: Khi ném, biết đứn...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-the-duc-dong-tac-nem-dich-nam-ngang.html
Giáo án thể dục động tác ném đích nằm ngang
I) Mục đích.
*- Trẻ biết thực hiện đúng động tác ném đích nằm ngang: Khi ném, biết
đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đưa tay cao
ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích.
- Trẻ biết ý nghĩa của mõm ngũ quả trong
ngày tết biết cách vẽ sắp xếp hợp lí đẹp
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc cùng
cô bài thơ “Hoa cúc vàng”.
*- Phát triển cơ tay, cơ vai.
- Rốn
luyện kỹ năng ném
trúng đích, khả năng định hướng trong khụng gian.
- Phát triển óc sáng tạo khả
năng sắp sếp bố cục của trẻ.
- Phát triển tai nghe, khả năng ghi nhớ có chủ định
cho trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, kỷ luật, tích cực
và tự giác trong tập luyện.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác
bừa bói...
- Giáo dục trẻ
có ý thức học tập tốt, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết vui chơi đoàn kết
cùng bạn.
II) Chuẩn bị.
- Sõn tập bằng phẳng, an toàn.
Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng.
- - Xắc xô, đớch: 2 vũng trũn
đường kính 30cm. Khoảng cách từ vạch chuẩn đến đích: 1,4m, 20 tỳi cỏt, 3 quả bóng thể dục.
-
Sân trường sạch sẽ, vòng, phấn, bóng, dây nhảy cho trẻ.
- Đồ
chơi ở các góc.
- Tranh
thơ: “Hoa cúc vàng”.
III) Tiến hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1)
Hoạt động học:Thể dục: Ném
trúng đích nằm ngang
* Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem
có ai bị đau ở đâu không?
a) Khởi động
- Cô cho trẻ đi vòng tròn, kết
hợp các kiểu đi rồi ra hàng theo tổ.
b) Trọng động.
*
BTPTC: Cô cho
trẻ tập các động tác theo nhịp đếm .
+ Hô hấp: Động tác gà gáy.
+
Tay: 2 tay đưa ra trước sau đó đưa lên cao.
+
Bụng: 2 tay đưa lên cao,
cúi gập người tay
chạm ngón chân.
+
Chân: 2 tay dang ngang sau đó ngồi khuỵu gối đồng thời 2 tay đưa ra trước.
-
Bật: Tiến
- Cho trẻ tập nhiều với động
tác tay.
*VĐCB: Nộm
trúng đích nằm ngang.
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
- Cô làm mẫu.
+ Lần 1: Cô
không phân tích.
+ Lần 2: Cô vừa
làm vừa phân tích: Cô bước chân trái lên trước, tay phải cầm
túi cát. Khi có hiệu lệnh ném, cô từ từ đưa tay từ phía trước, xuống dưới, ra
sau, lên cao, nhằm đích và ném vào đích. Tương tự như vậy cô ném bao cát thứ
2. Khi ném xong, cô sẽ đi lên nhặt túi cát để vào rổ và đi về cuối hàng.
-
Trẻ thực hiện
- Mời 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện
(Cô bao quát chung cả lớp, động viên, khen ngợi, sửa
sai cho trẻ kịp thời)
* Trò chơi: Chuyền
bóng qua chân
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ chơi: Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
- Nhận xét trẻ chơi.
c) Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
phút.
2) Hoạt động ngoài trời.
a) Hoạt động 1: “Vẽ mâm ngũ quả bằng phấn trên
sân trường”
- Cô
cùng trẻ trũ chuyện về mõm ngũ quả ngày tết.
- Hỏi
trẻ mâm ngũ quả có đặc điểm như thế nào? Được sắp xếp như nào? Gồm có mấy
loại quả...
- Mâm
ngũ quả thường để làm gỡ?
- í
nghĩa của mõm ngũ quả thế nào...?
- Cỏc con cú muốn vẽ tạo thành mõm ngũ quả khụng?
- Cho trẻ vẽ mõm ngũ quả trên sân trường
- Trẻ vẽ cô quan sát động viên khuyến khích trẻ vẽ.
- Giỏo dục trẻ
biết truyền thống dõn tộc, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống quanh trẻ.
b)
Hoạt động 2:
Trò chơi: Kộo co
c)
Hoạt động 3: Chơi
tự do
3) Hoạt động chiều.
a)
Hoạt động 1: Trò chơi “Bỏ giẻ”
b)
Hoạt động 2:
Làm quen bài thơ : “Hoa cúc vàng”
- Cô
trò chuyện cùng trẻ về một số loài hoa thường có trong dịp tết.
- Cô
đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1, giới thiệu tên bài, tên tác giả .
- Cô
đọc lại lần 2 kết hợp tranh.
- Cô hỏi tên bài, tên tác giả.
- Cho
trẻ đọc cùng cô bài thơ 2-3 lần.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, hoa lá.
c)
Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
*) Nêu gương cuối ngày.
|
- Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập các động tác cùng cô theo nhịp đếm.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và hướng dẫn cách vận động.
-
Trẻ thực hiện.
-
Trẻ lắng nghe.
-
Trẻ quan sát cô chơi mẫu.
-
Trẻ chơi trò chơi.
-
Trẻ lắng nghe.
-
Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của
trẻ.
-
Trẻ thực hiện
-
Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ
trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ
lắng nghe.
- Trẻ
trả lời.
- Trẻ
đọc thơ cùng cô.
- Trẻ
lắng nghe.
|
Đánh
giỏ cỏc hoạt động trong ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment