Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Làm Quen Chữ Cái I, T, C
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Làm Quen Chữ Cái I, T, C I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a.Kiến thức : -Trẻ n hận dạng được chữ ...
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
ĐỀ TÀI: Làm Quen Chữ Cái I, T, C
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a.Kiến thức:
-Trẻ nhận
dạng được chữ cái trong bảng chữ cỏi tiếng Việt:
Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm
đúng các âm của các chữ cái đó được học.
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ i, t,c , liệt
kê được cấu tạo con nột của chữ i,t,c, Tỡm
ra chữ i, t,c có trong từ .
b.Kỹ năng:
-Rèn kỷ năng phát âm đúng chữ cái i,t,c, biết phân biệt đặc
điểm giống và khác nhau giữa 2 chữ i,t,c.
-Rèn kỷ năng bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý tham gia hoạt động.
- Trẻ thích
đọc những chữ đó biết trong môi trường xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng cho cô :
-Thẻ chữ i,t,c, Tranh kốm từ, Thẻ chữ cắt rời.
- Mụ hình con mốo và cõy cau. Băng chữ “chú mèo thích trèo
cây cau”.
- Xếp Câu thẻ chữ rời “chỳ mốo thích trốo cõy cau”.
- Que chỉ, bảng quay hai mặt, bàn ghế cho trẻ chơi trò chơi
* Đồ dùng cho trẻ:
-Thẻ chữ i,t,c
- Tranh con vật và tên con vật bên dưới cũn thiếu chử cỏi i
t c cho trẻ sao chộp, bỳt lụng
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có
các nét chữ rời i, t, c và các chữ cái m, o, a.
- 1 số con vật dưới nước có tờn mang con chử
cỏi I t, c
III. Cô tiến hành
1/Ổn định:
- Cụ và trẻ cựng hát bài “Vỡ sao con mốo rửa mặt”.
- Bài hát nói đến con gỡ? Tiếng mốo kờu ra sao?
2/Nội dung chính:
a. Nhận
biết và phân biệt chữ cỏi:
- Cho trẻ xem con mốo trốo cõy cau.
- Trẻ đặt tên tranh
- Cô đặt tên tranh: “chú mèo thích trèo cây cau”.
- Đếm tiếng trong câu: chú mèo thích trèo cây cau. Có
bao nhiêu tiếng?
- Xếp Câu “chỳ mốo thích trốo cõy cau” bằng thẻ chữ
rời.
- Cụ cho trẻ tỡm chữ cỏi theo gợi ý của cụ.
- Tỡm chữ cỏi hình dáng giống cõy đèn cầy, tỡm chữ
cỏi có hình dáng giống thanh kiếm, tỡm chữ cỏi có hình dáng giống mặt trăng
khuyết.
- Các bạn có biết đây là chữ gỡ khụng?
- Hôm nay cô sẽ dạy các bạn nhóm chữ cái mới đó là i,
t, c.
*
Làm quen chữ i:
- Cụ giới thiệu và phát âm mẫu chữ “i” ( 2 lần)
- Cho lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn phát âm chữ “i”.
- Trẻ phân tích nét: chữ “i” có 1 nét thẳng và 1 dấu
chấm trên đầu.
- Cụ phân tích nột: chử i có 1 nột thẳng và 1 chấm trũn
trờn đầu
- Giới thiệu chữ “i” in hoa, “i” in thường, “i” viết
thường.
- Cụ cho trẻ nhắc lại cấu tạo
của chữ i gồm có nột gỡ?
- Cụ cho trẻ phát âm lại chữ
i ( cỏ nhõn, bạn trai, bạn gỏi cả lớp).
- Cả lớp đọc đồng thanh (2-3
lần)
-Cho trẻ phát âm theo lớp 3 lần. Tổ , nhúm, cỏ nhõn 3 trẻ phát âm chữ cỏi i.
* Làm quen chữ t:
- Cụ giới thiệu và phát âm mẫu chữ “t” ( 2 lần)
- Cho lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn phát âm chữ “t”.
- Trẻ phân tích nét: chữ “t” có 1 nét thẳng và 1 nét
ngang ngắn nằm gần ở trên đầu nét thẳng
- Cụ phân tích nột: có nột thẳng và có 1 nột ngang ngắn nằm gần trên đầu nét
thẳng (giống thanh kiếm)
- Giới thiệu chữ “t” in hoa, “t” in thường, “t” viết
thường.
- Cụ cho trẻ nhắc lại cấu tạo
của chữ t gồm có nột gỡ?
- Cụ cho trẻ phát âm lại chữ
t ( cỏ nhõn, bạn trai, bạn gỏi cả lớp).
- Cả lớp đọc đồng thanh (2-3
lần)
-Cho trẻ phát âm theo lớp 3 lần. Tổ , nhúm, cỏ nhõn 3 trẻ phát âm chữ cỏi t.
* So sánh “i”, “t” giống nhau và khỏc nhau:
+ Giống nhau: đều có 1 nét thẳng.
+ Khỏc nhau: chữ “i” có dấu chấm trên đầu, chữ “t” có 1 nét ngang ngắn nằm
gần trên đầu nét thẳng.
▪ Làm quen chữ c:
- Cụ giới thiệu và phát âm mẫu chữ “c” ( 2 lần)
- Cho lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn phát âm chữ “c”.
- Trẻ phân tích nột: chữ “c” có 1 nột cong hở phải
- Cụ phân tích nột: chử c gồm 1 nột cong bờn trỏi và hở
bờn phải.
- Giới thiệu chữ “c” in hoa, “c” in thường, “c” viết
thường
- Cụ cho trẻ nhắc lại cấu tạo
của chữ c gồm có nột gỡ?
- Cụ cho trẻ phát âm lại chữ
c ( cỏ nhõn, bạn trai, bạn gỏi cả lớp).
- Cả lớp đọc đồng thanh (2-3
lần)
-Cho trẻ phát âm theo lớp 3 lần. Tổ , nhúm, cỏ nhõn 3 trẻ phát âm chữ cỏi c.
*Liờn hệ thực tế:
Cho
trẻ tỡm chử cỏi có xung quanh lớp.
b/. Luyện tập:
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng có nét chữ rời và các
chữ cái.
- Cụ yêu cầu trẻ tỡm nột rời ghộp thành chữ i, t, c và tỡm chử cỏi ghộp với chử i t c để thành tiếng
có nghĩa “im”, “to”, “ca”.
*Củng
cố:
+ Hụm nay chỳng ta làm quen nhúm chữ cỏi gỡ?
+ Hai chữ cái “i” và “t” có điểm gỡ giống nhau và khỏc
nhau.
+ Khi tham gia học các con học như thế nào?
c/ Trò chơi:
*Trò chơi :Tỡm con vật có mang chử cỏi I t, c
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội,xếp thành 2 hàng dọc, mỗi đội sẽ có 1
chỏu ở mỗi hàng lờn gạch tỡm và bắt 1 con vật mang chử cỏi I, t, c và về
ban kế tiếp lờn tỡm bắt con khỏc và mang đến
hết thơi gian đội nào có nhiều con đúng theo yêu cầu cô là thắng cuộc .
-Luật chơi: mỗi cháu chỉ chọn và bắt 1 con theo yêu cầu của đội mỡnh
- Cô cho cháu thực
hiện, cùng nhận xét, tuyên dương, trao thưởng đội thắng cuộc.
* Trò
chơi: “ Sao
chộp chữ cỏi”.
- Cách
chơi: Chia thành 2 tổ, mỗi tổ
một bức tranh có từ hoàn chỉnh và từ chưa hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của trẻ là sao
chép chữ cái cũn thiếu trong từ, tiếp theo nối từ phự hợp với tranh.
- Luật chơi: Trò chơi bắt đầu một bài hát, kết thúc bài hát hai đội sẽ
dừng chơi. Đội nào sao chép đúng chữ cái cũn thiếu và nối từ phự hợp với tranh
thỡ đội đó sẽ được cô tuyên dương.
- Cho chỏu chọn tranh mà chỏu thích và núi một Câu có
nghĩa.
- Cụ nhận xét trò chơi, động viên tuyên dương trẻ.
Post a Comment