Dạy Hát Bác Đưa Thư Vui Tính
Dạy Hát Bác Đưa Thư Vui Tính I. YÊU CẦU * Trẻ hát đúng lời bài hát, hát một cách nhịp nhàng. Trẻ vận động theo phách một cách nhịp...
Dạy Hát Bác Đưa Thư Vui Tính
I. YÊU CẦU
* Trẻ hát đúng lời
bài hát, hát một cách nhịp nhàng. Trẻ vận động theo phách một cách nhịp nhàng.
Thông qua bài hát trẻ biết được bác đưa thư làm ở bưu điện, trẻ yêu mến bác đưa
thư
* Rèn kỹ năng hát
và vận động được theo phách cho cháu.
* Giáo dục cháu
biết kính trọng những người đưa thư và một số ngành nghề khc trong x hội
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
nhạc nền.
- Đồ dùng của cháu: Nhạc cụ.
III. TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ |
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU |
* Hoạt động 1:
Ổn định. + Đọc thơ : Cô thợ
dệt. - Con vừa đọc bài
thơ nhắc đến nghề gì? - Ngồi ra cịn cĩ
những nghề no nữa? - Công việc của
bác đưa thư là làm gì? - Các con ạ! hằng ngày bác đưa thư chạy đến
từng nhà để mang thư đến cho mọi người, mọi nhà bác rất vui tính nên các bạn
nhỏ rất yêu mến và luôn luôn cảm ơn bác đưa thư vì bác đã mang tin tức đến
cho mọi người và đó cũng chính là nội dung bài hát “ Bác đưa thư vui tính” của
nhạc sĩ Hoàng Lân hôm nay cô cháu chúng ta cùng hát nhé ! * Hoạt động 1 : Dạy hát – vận động: - Cô cháu chúng
ta cùng hát 1 lần. Tóm nội
dung: À đúng rôi! đây là bác đưa thư! trên tay bác
đang cầm rất nhiều thư, hàng ngày trên chiếc xe đạp kêu kính coong, kính
coong bác mang nhiều tin tức đến cho mọi người mọi nhà hơn nửa bác rất vui
tính nên các bạn nhỏ rất yêu mến bác. - Cho cháu hát
cùng cô lần 2. Đàm thoại: - Cô vừa dạy con
hát bài gì ? - Bài hát của nhạc
sĩ nào? - Bài hát nói đến
ai? - Bác đưa
thư làm ở ngành nào? - Khi nhận thư
các con phải thế nào? - Để cho bài hát
hay hơn nữa cô cháu chúng ta hãy cùng vổ tay theo phách bài hát này các con
nhé! - Cô hát và vận động mẫu lần 1. - Cô vận đông 2
lần kết hợp giải thích: Vận động theo phách là vỗ liên tục đều tay theo bài
hát và con bắt đầu vỗ tay chữ “kính” và kết thúc là chữ “rồi” . VD: “ Kính coong, kính coong, bác đưa thư đang tới nhà em. + Các con vừa xem cô vận động gì? + Vận động theo phách là vận động thế nào? + Con bắt đầu vỗ tay chữ nào? - Lớp vận động lần 1. - Tổ vận động. - Nhóm vận động. - Cá nhân vận động (Cô chú ý sữa
sai cho cháu ) - Lớp vận động lần
cuối. * Hoạt động 3: Nghe hát “Hạt gạo
làng ta” Các bạn hát và vận động rất giỏi! Để khen
thưởng cô sẽ hát các con nghe bài hát nói về hạt gạo trong hạt gạo có rất
nhiều hương vị của phù sa, có chứa bao lời mẹ hát, hạt gạo phải chịu biết bao
gian khó của thời tiết. Đó là nội dung bài hát “Hạt gạo làng ta” Hôm nay cô sẽ
hát cho con nghe nhé! - Cô hát lần 1. + Con nghe cô hát
bài gì? Của ai? + Bài hát nói đến
gì? - Cô hát lần 2
làm động tác minh họa. *Họat động
4 : Trò chơi âm nhạc : “Tiếng hát ở đâu”
Hôm nay cô thấy các các bạn hát hay và vận động giỏi để khen thưởng cô
sẽ cho các chơi trò chơi “Tiếng hát ở đâu” Cách chơi : - Cô gọi cháu A lên nhắm mắt lại rồi gọi
cháu B lên hát, yêu cầu cháu A nhắm mắt phải dùng tai lắng nghe xem tiếng hát
của bạn ở phía nào so với cháu A. Cô có thể cho cháu đứng ở phía trước, phía
sau, phía bên trái, phía bên phải… - Cho cháu chơi
vài lần. * Họat động 4
: . Nhận xét - cắm hoa |
-
Cả lớp chơi. -
Nghề thợ dệt. -
Đưa thư cho mọi người. -
Lớp đồng thanh. - Cả lớp hát. - Bác đưa thư vui
tính. - Hoàng Lân. - Bác đưa thư và
các bạn. - Ngành bưu điện. - Cám ơn bác đưa
thư. - Cháu xem cô vận động và nghe cô giải
thích. - Vận động theo
nhịp. - Vỗ liên tục đều tay. - Vỗ vào chữ kính. - Lớp hát và vận động. - Tổ hát và vận động. - Nhóm hát và vận
động. - Cá nhân hát và vận động. - Lớp hát lại 1 lần
. - Cháu nghe cô
hát. -
Cháu nghe cô giải thích cách
chơi. -
Cháu tham gia trò chơi. |
Post a Comment