Âm Nhạc Vận Động Vỗ Tay Theo Nhịp Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày
Âm Nhạc Vận Động Vỗ Tay Theo Nhịp Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày Nghe Hát Hạt Gạo Làng Ta Trò Chơi Âm Nhạc Nhận Hình Đoán Tên Bài Hát ...
Âm Nhạc Vận Động Vỗ Tay Theo Nhịp Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày
Nghe
Hát Hạt Gạo Làng Ta
Trò Chơi Âm Nhạc Nhận Hình Đoán Tên Bài Hát
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến thức:
+ 3 tuổi: Thuộc bài hát, vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ lớn lên cháu
lái máy cày”
+4 tuổi: Thuộc bài hát, vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ lớn lên cháu
lái máy cày”
*Kỹ năng:
+3 tuổi:Rèn kỹ năng hát và vỗ tay cho trẻ
+4 tuổi: Rèn kỹ năng hát vận động vỗ tay theo nhịp bài hát : “Lớn lên cháu
lái máy cày”
- Trẻ hát chính xác lời ca và đúng giai điệu, kỹ năng vận động vỗ tay theo
nhịp, chơi trò chơi
* Thái độ:
-Giỏo dục trẻ yờu quý lao động, quý trọng, biết
ơn những người làm ra sản phẩm phục vụ con người
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
Đồ dùng của cô:
-Tranh vẽ hình ảnh người nông dân
lái máy cày
- Băng đĩa cho trẻ nghe nhạc, tranh một số nghề liên quan đến bài hát
- Đồ dùng của trẻ:
2. Địa điểm: Trong lớp học
III. TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ |
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ |
1.Ổn định lớp: Trò chuyện về cụng việc của người thân trong gia đỡnh + Bố mẹ con làm nghề gỡ? + Bố mẹ bạn nào trong lớp làm nghề nông ? + Con hóy kể về cụng việc của bố mẹ con cho cả lớp cựng nghe nào? 2. Giới thiệu: - Hình ảnh chiếc mỏy cày trờn cỏnh đồng là niềm vui sướng của các em bé,
cháu xem cày máy cày thay con trâu, đường cày đó sõu lại nhanh mà khụng mệt
nhọc. chiếc mày cày cú tỏc dụng thế nào đồi với sự phát triển của đất nước và
ai đó sản xuất ra nó. Qua bài hat “ Lớn lên cháu lái máy cày” của tác giả
Kim Hữu sẽ thể hiện điều đó. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Dạy vận động - Cho trẻ nghe một đoạn nhạc. + Đó là giai điệu của bài hát gỡ? - Cô cho trẻ hát cùng cô 3 lần - Để bài hát hay hơn cô dạy các con vỗ tay theo nhịp nhé. - Cô vỗ mẫu. - Vô mẫu kết hợp phân tích: vỗ vào tiếng “xem” vỗ tay vào nhịp một, mở
tay ra nhịp 2, vỗ từ dầu đến hết bài. - Cho trẻ hát và vỗ đệm theo cô 3-4 lần - Cho các tổ, nhóm, cá nhân thi đua. ( cô sửa sai cho trẻ) b. Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” - Trong xó hội cú rất nhiều nghề, cụng việc của mỗi nghề cú khỏc nhau
nhưng cùng một mục đích giúp ích cho cuộc sống và làm đẹp cho xó hội. Bài hỏt
cụ sắp thể hiện cú liờn quan đến công việc của người nông dân đó vất vả làm
ra hạt gạo nuôi sống con người. -Cô hát lần một
giới thiệu tên bài tên tác giả , giảng nội dung bài hát. -Cô hát lần 2 kết
hợp làm điệu bộ, hỏi tên bài hát tên tác giả. -Lần 3 cô mở băng
nhạc cho trẻ nghe, cô cùng trẻ vận động - Gáo dục qua bài
hát c Trò chơi âm nhạc
“Nhận hình đoán tên bài hát - Cụ giới thiệu trò chơi -Cách chơi: Cho trẻ chọn hình đứng trước lớp, bốc vào hình nào
thỡ hỏt bài hỏt cú nội dung núi về hình đó. - Cho trẻ chơi - Cho trẻ hát,
tuyên dương trẻ 4. Củng cố giáo dục - Cho trẻ nêu lại
tên bài hát - Cả lớp hát vỗ theo nhịp lại 1 lần 5. Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tuyên
dương trẻ. |
-Trò chuyện -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe
cô - Tổ, nhóm, cá
nhân biểu diễn - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng
theo bài hát. -
Trẻ hát cùng cô -
Trẻ chơi |
Post a Comment