Dạy Hát Cá Vàng Bơi Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức
Dạy Hát Cá Vàng Bơi Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức I. YÊU CẦU : - Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát. Trẻ hát ...
Dạy Hát Cá Vàng Bơi Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức
I. YÊU CẦU:
-
Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát. Trẻ hát với giọng
vui tươi. Trẻ tham gia hát múa và thích nghe cô hát. Biết lợi ích của cá và biết
chăm sóc chúng.
-
Rèn kỹ năng sử dụng nhạc cụ đúng cách và gõ được theo nhịp
của bài hát.
-
Giáo dục cháu biết chú ý lắng nghe và phối họp với bạn để
chơi trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
-
Nhạc cụ, đàn .
- Dạy cháu thuộc trước bài hát.
III. TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô |
Dự kiến của cháu |
*Hoạt động 1: Ổn định. - Trò chơi :
Con cá Một con cá Hai con cá Ba con cá Cả đàn cá Cá đớp mồi Ø Giới thiệu : - Các con vừa
chơi trò chơi nói về con gì? A ! Các bạn
ơi các bạn nhìn xem ai đã đến lớp chúng ta kìa. Cô đưa rối cá
ra : Chào các bạn lớp Chồi 2. Các bạn có
biết gì về mình không? Các bạn thấy mình có màu gì? Vì vậy mà mọi người gọi
mình là cá vàng đấy. Thế các bạn biết mình sống ở đâu không? Các bạn thấy
mình có đẹp không? Mình thì rất thích nghe hát vậy, mình nghe nói các bạn lớp
Chồi 2 hát rất hay nên hôm nay mình đến đây để nghe các bạn hát đấy. Các con ơi,
vậy chúng ta cùng hát tặng cho bạn cá vàng các con có thích không. Hôm nay
lớp Chồi 2 sẽ hát tặng cho cá vàng 1 bài hát
: “Cá vàng bơi” nhạc và lời của Hà Hải nhé! *Hoạt động 2: Dạy hát. - Cả lớp hát
cùng cô 2 lần . ú À, thì ra các bạn đang hát về mình
đấy à, mình thích lắm. Đúng là các bạn hát rất hay nhưng đã đến giờ mình về
giúp Mẹ mình rồi nên hẹn các bạn vào dịp khác nhé (Cô cất rối). ·
Giảng nội
dung : Những chú cá vàng bơi trong bể
nước lúc ngoi lên, lúc lặn xuống như đang múa tung tăng và nhờ có cá vàng bắt
được bọ gậy nên hồ nước thêm sạch. ·
Trò chơi : Cá
bơi (Cháu về 2 hàng so sánh). ** Đàm thoại
: - Các con vừa
hát bài hát gì? Của ai? - Cá vàng
đang làm gì? - Cá vàng
đuổi theo con gì? Để làm chi? - Thế con biết
con bọ gậy là con gì không? Cô giải thích : Ở miền Bắc gọi là con bọ gậy, còn
ở miền Nam gọi là con lăng quăng, qua thời gian nó thành muỗi và chít chúng
ta sẽ bị bệnh gì? Vậy để đề phòng bệnh con phải làm sao? - Ngoài ra
các con không để nước đọng lại trong các và có một số cá cho ta thịt ăn vì vậy
con nhớ ăn nhiều cá vì trong cá có nhiều chất cho chúng ta mau lớn, khỏe
mạnh. - Bài hát sẽ
càng vui và sinh động hơn thì chúng ta sẽ làm gì? - Vậy con sẽ
vận động như thế nào? + Để bài hát
sinh động hơn chúng ta cùng vận động theo nhịp nhé! - Cô vận động
lần 1. Con thấy cô
vận động thế nào? - Cô vận động
lần 2, giải thích. Vận động theo nhịp là con vỗ 1 cái nghĩ 1 cái bắt đầu vào
chữ “Hai” VD : Hai vây
xinh, cá vàng bơi trong bể
nước V v v v * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Thả đĩa ba ba” Cách chơi: cho trẻ vừa đi vừa hát “Một con vịt”, cô gõ tiết tấu
chậm các cháu sẽ xuống sông chơi, khi nghe tiết tấu nhanh các cháu chạy nhạnh
lên bờ, lúc này đĩa ở giữa sông đuổi bát người dưới sông. - Cho lớp
chơi vài lần. * Hoạt động 4 : Nghe hát. Các con vừa
hát múa rất hay thế con thấy cá vàng có ích cho chúng ta không. Và cô cũng có
1 bài hát rất dễ thương của làn điệu ca dao đó là bài “Cái Bống” Các con cùng
nghe nhé! - Cô hát lần
1 . Giảng nội
dung : Làn điệu ca dao cổ thật dễ thương nhẹ nhàng êm ái, Bống đã giúp Mẹ làm
việc nhà để mẹ bống đi chợ, khi mẹ bống về bống ra gánh giúp cho mẹ đỡ mệt.
Các con thấy bống có ngoan không. Vậy các con phải biết giúp mẹ mình làm công
việc vừa sức nhé! - Cô hát lần
2, minh họa. * Hoạt động 4 : Nhận xét. |
- Cháu làm
động tác. - Bơi lăng
tăng - / - / - Bơi đi
chơi. - Con cá - Chào bạn
cá. - Màu vàng. - Dưới nước. - Cả lớp hát . - Chào bạn cá
vàng. - Lớp hát
lại. - Cá vàng
bơi, của chú Hà Hải. - Đang bơi và
múa. - Con bọ gậy,
bắt bọ gậy cho nước sạch trong. - Sốt xuất
huyết. - Giăng mùng,
xịt muỗi.. - Vận động - Múa, gõ
theo phách... - Cả lớp VĐ 1
lần với tay không - Cả lớp VĐ
với nhạc cụ - Tổ, nhóm VĐ
- Lớp VĐ lại -
Cả lớp cùng
chơi. - Cháu lắng nghe cô hát. -
Cháu có thể
hát cùng cô. - Cắm hoa |
Post a Comment