Phát triển nhận thức PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Phát triển nhận thức PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH I. Mục Tiêu * Kiến thức - Trẻ biết phân nhóm một số đồ dùng trong gia đình theo côn...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2019/10/phat-trien-nhan-thuc-phan-loai-do-dung-gia-dinh.html
Phát triển nhận
thức
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG
GIA ĐÌNH
I.
Mục Tiêu
* Kiến thức
-
Trẻ biết phân nhóm một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng v chất liệu.
(4t)
-
Trẻ biết phân loại đồ dùng theo các đặc điểm khc nhau (5t)
* Kỹ năng
- Trẻ biết quyan sát,
phân loại và thực hiện theo sự hướng dẫn của cô (4t)
- Quyan
sát và nhận biết những điểm giống và khác nhau giữa những nhóm đồ dùng (5t)
* Thái độ
- Trẻ biết bảo quyản đồ
dùng, để đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
II.
Chuẩn bị
- Một số đồ dùng: + Ăn: (chén, đũa, tô, dĩa, muỗng)
+
Uống: ( ly, ca, phích…)
+ Một số đồ dùng khác: bàn, ghế,
chảo, xoong…(tranh).
- Tranh lô tô về đồ
dùng trong gia đình.
- Rối.
III.
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1
- Cho lớp đọc
thơ “Cây bắp cải”
- Cơ giả lm tiếng g
gy .
- Các bạn ơi! Ba, mẹ
rất yêu thưông Lan. Nhân ngày sinh nhật của Lan, Lan muốn làm công việc gì đó
để giúp mẹ đó là sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gng nhưng mình không biết
cc loại đồ dùng đó đồ dùng nào là để ăn, uống các bạn giúp mình “phn loại
trong gia đình theo công dụng v chất liệu” để mình gip mẹ nh.
* Hoạt động 2
* Đồ dùng để ăn
- Cơ gợi hỏi trẻ tên
gọi, công dụng của từng loại đồ dùng
+ Đây là cái gì?
+
Dùng để làm gì?
+
Lm bằng chất liệu gì?
->Những đồ vật này
làm bằng sành, sứ rất dễ vỡ con nhớ cẩn thận khi sử dụng.
- “Lắng nghe - lắng
nghe”.
Cô đố: “Tôi chỉ làm
bạn
Với
người nhỏ thơi
Ăn
cơm cần tôi
Dễ
hơn cầm đũa”
->
đố là cái gì?
+
Cái muỗng dùng để làm gì?
+
Cái muỗng lm bằng gì?
- Cô cho trẻ xem
muỗng dài dùng để quyậy nước uống. Muỗng ở miền Bắc cịn gọi l thìa
Cô đố: “Hai cây nho
nhỏ
Nhẳn
nhẳn di di
B
dng hng ngy
Và
cơm, gấp cá.
->Đó là gì?
+
Đôi đũa dùng để làm gì?
+
Đôi đũa làm bằng chất liệu gì?
- Hai chiếc đũa họp
lại thành 1 đôi đũa.
->Khi ăn cơm con
cầm đũa, muỗng bằng tay phải
Ăn không làm rơi cơm
và ăn hết khẩu phần ăn của mình nh.
* Đồ dùng để uống
- Cho lớp chơi “Con
thỏ”. Cho trẻ xem các đồ dùng để uống, hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+
Dùng để làm gì?
+
lm bằng gì?
- Đồ dùng bằng thủy
tinh rất dễ vỡ hơn đồ dùng bằng mũ. Con nhớ cẩn thận khi sử dụng, không làm
rơi xuống sàn nhà.
->khi uống nước
mình phải dng nước chín (nước đun sôi để nguội) để đảm bảo vệ sinh. Dùng
nguồn nước sạch để nấu
* Cc con học ngoan,
cơ cho lớp mình đi xem triễn lm tranh, khi đi con nhớ đi bên phải, không đùa
giỡn. Đến nơi con nhớ giữ trật tự để xem.
* Cho trẻ so sánh cái
ly thủy tinh v ly mũ.
+ Giống nhau:
Dùng để uống nước, là
đồ dùng để uống.
+ Khc nhau:
Ly thủy tinh ly mũ
- Chất liệu: thủy
tinh bằng mũ
- Mu: trắng cĩ nhiều mu khc nhau
Con giúp cô phân loại
đồ dùng để ăn, uống, đồ dùng nấu ăn giúp cho bạn Lan nhé.
->Những đồ dùng
này ba, mẹ làm vất vả mới có tiền mua con nhớ giữ gìn, khi sử dụng để đúng nơi
để khi cần dễ tìm nh.
* Hoạt động 3:
“Thái xem ai nhanh”.
- Cơ nĩi tên đồ dùng,
trẻ nói công dụng, chất liệu và ngược lại.
* Cho trẻ chọn tranh
lô tô về những đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cơ.
* Cho trẻ Thái đua
dán tranh đồ dùng ăn, uống
- Cách chơi: Cô chia
lớp mình ra lm 2 đội, Thái đua dán tranh đồ dùng ăn, uống. Đội nào dán nhanh,
đẹp được cô khen.
* Cho cả lớp chơi
trang trí bàn ăn và uống cô chia lớp thành 2 đội chơi:
+ Bạn trai: trang trí bàn ăn
+ Bạn gái: trang trí bàn để uống.
- Cơ nhận xt
- Giáo dục: Các đồ dùng để ăn, uống đều phục vụ cho con người trước khi ăn con nhớ rửa tay. khi sử dụng
phải nhẹ nhàng và cẩn thận và theo đúng công dụng của nó.
- Cho tạm biệt bạn ra về
* Kết thc: cho trẻ đọc thơ “Giúp mẹ”
|
Lớp đọc và làm theo cô
Trẻ xem
Trẻ trẻ lời
Trẻ nghe v trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nghe v trả lời
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ so sánh
Trẻ nghe
Trẻ chơi với tranh lô tô
2 đội trẻ Thái đua
Trẻ chơi
Trẻ nghe
Lớp đọc
|
Post a Comment