Giáo án Lớp Mầm Ném xa bằng một tay
Chủ đề: Yêu lắm chú bộ đội trường sa Giáo án Lớp Mầm Ném xa bằng một tay
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/12/giao-an-lop-mam-nem-xa-bang-mot-tay.html
Chủ đề: Yêu lắm chú bộ đội trường sa
Giáo án Lớp Mầm
Ném xa bằng một tay
NỘI
DUNG
|
KẾT
QUẢ MONG ĐỢI
|
CHUẨN
BỊ
|
TIẾN
HÀNH
|
TRÒ
CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ
|
-Cô cùng trẻ quan sát sự
thay đổi của các góc lớp, môi trường trang trí trong và ngoài lớp học.
- Các con thấy lớp mình có những gì thay đổi?
- Mảng tường chính như thế nào? Cô đã trang trí những gì?
- Các góc lớp có gì thay đổi nào?
- Bên ngoài lớp chúng ta thấy có gì thay đổi?
- Các con hãy đoán xem tuần này chúng ta sẽ khám phá chủ đề gì nào?
À, Tiếp tục từ tuần này cô cháu mình sẽ cùng tìm hiểu về nghề nghiệp
của các chú bộ đội đấy, đặc biệt là chú bộ đội hải quân.
|
||
HOẠT
ĐỘNG CHUNG
Ném xa bằng một tay
|
-
Trẻ biết cách ném xa bằng một tay, thực hiện đúng các kỹ thuật ném xa bằng một
tay.
-
Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
-
Rèn sự phối hợp tay, mắt nhị nhàng.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
|
- Trang phục gọn gàng, phù hợp
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng, mát
- Bóng nhựa, rổ đựng bóng
- Vạch chuẩn
- Loa, nhạc.
|
*Gây hứng thú:
Cô
cùng trẻ hát “Chú bộ đội đi xa”.
Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
- Bài hát nói về ai ?
*Nội dung:
1. Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp các kiểu đi và đứng lại thành hàng ngang theo tổ.
2.
Trọng động
+ Bài tập phát triển
chung:
Hô hấp: thở với ông mặt
trời.
Tay: Hai tay dang ngang
đưa lên cao.
Chân: Hai tay chống hông
nhấc từng chân lên.
Bụng: Hai tay chống hông
nghiêng người sang trái, phải.
Bật: Bật cao tại chỗ.
(Tập kết hợp với nhịp nhạc
bài “Cháu thương chú bộ đội” mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
+ Vận động cơ bản
Hôm nay cô dạy các con bài
tập “Ném xa bằng một tay”
Bạn nào cho cô biết ném xa
bằng một tay là ném như thế nào? Cô mời 1 vài bạn lên ném theo cách của trẻ
-Cô cũng có cách ném xa
bằng 1 tay của riêng cô các con xem có giống bạn hay không nha!
-
Cô làm mẫu lần 1
-
Lần 2, giải thích:
Cb: cô đứng
trước vạch chuẩn, chân thuận đứng trước, tay thuận cầm túi cát. Nghe hiệu lệnh
còi thì nghiêng người ra sau đồng thời tay cầm túi cát đưa từ trên xuống dưới,
ra sau rồi lấy đà ném mẹnh về phía trước. Khi nem mắt luon luôn nhìn thẳng về
phía trước. Sau đó về đứng cuối hàng.
- Mời 1 bạn lên thực hiện
lại cho lớp xem.
Cho lần lượt từng trẻ lên
thực hiện đến khi hết lớp.
- Cho mỗi lần 2 trẻ lên
thực hiện thi đua
- Cho 2 tổ thi đua nhau ném
xa bằng một tay.
- Cô mời 1 bạn trai tổ màu
xanh và 1 bạn gái tổ màu đỏ lần lượt lên thi đua xem đôi nào đẹp nhất sẽ là đội
được nhận quà
+Trò chơi vận động “chuyền
bóng qua đầu”
Hướng dẫn cách chơi:Cô Cho
trẻ đứng thành 3 tổ, khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng lấy bóng và
chuyền qua đầu cho bạn đứng sau cứ như thế cho đến hết hàng thì tiếp tục
chuyền quả khác.
luật chơi: trong lúc
chuyền không để bóng rơi, nếu quả nào rơi thì quả đó không được tính.
- Tổ chức cho 3 tổ chơi.
- Giáo dục trẻ khi chơi
không xô đẩy bạn
+Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu
3/ Kết thúc:
Hôm nay cô dạy các con bài tập gì?
Tập thể dục thường xuyên giúp cho cơ thể chúng ta như thế nào?
|
DẠO
CHƠI NGOÀI TRỜI
QS
tranh trò chuyện về trang phục của chú bộ đội Trường Sa
TCVĐ:
Cáo
và thỏ
-
Chơi theo ý thích.
|
- Trẻ hứng thú quan sát
- Trẻ mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ biết về màu sắc, đặc điểm của trang phục hải quân.
|
- Tranh trang phục về bộ đội hải quân
- Loa, nhạc chủ điểm
- Một số đồ chơi cho trẻ chơi
- Mũ cáo, mũ thỏ
|
*Gây hứng thú:
Cô cùng trẻ lắc lư theo nhạc bài “Ba em là lính biển”. Trẻ đứng quanh
cô. Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
*Nội dung:
Cô chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ quan sát cho mỗi nhóm:
- Nhóm 1, quan sát tranh mũ bộ đội hải quân
- Nhóm 2, qua sát tranh về áo quần của bộ đội hải quân
- Nhóm 3, quan sát tranh về giày dép của bộ đội hải quân
Cô cho trẻ quan sát trong một khoảng thời gian nhất định. Cô gọi trẻ
tập trung về từng tranh của từng nhóm và hỏi trẻ của nhóm đó về những gì quan
sát được.
Cô gợi ý câu trả lời cho trẻ. Động viên và khen trẻ.
Cô tổng kết nội dung từng bức tranh cho trẻ nghe.
các bức tranh hôm nay lớp mình quan sát nói về nghề nào các con nhỉ?
- Ở nhà bố mẹ bạn nào là bộ đội hải quân không?
*TVCĐ: Cáo và thỏ
Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lượt. Cô động viên và khen trẻ.
*Chơi theo ý thích:
Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi an toàn.
|
HOẠT
ĐỘNG GÓC
GC: - Xây doanh trại bộ đội
GKH:
- Nấu bữa cơm gia đình
- Tô màu tranh chủ đề
- Xem tranh ảnh về chủ đề
- Chăm sóc cây xanh
|
(Xem kế hoạch góc chơi buổi sáng)
|
||
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
Làm
quen động tác múa bài “Làm chú bộ đội”
- Chơi tự do các góc
|
- Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ nhịp nhạc của bài hát.
- Trẻ nhớ một vài đọng tác múa của bài.
|
- Nhạc bài “Làm chú bộ đội”
- Loa, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh về bộ đội hải quân.
|
*Gây hứng thú:
Cô cùng trẻ xem slide tranh về bộ đội hải quân. Trò chuyện cùng trẻ.
- Bức tranh nói về nghề nào?
- Nghề bộ đội làm những công việc gì?
- Ở nhà có bạn nào có bố làm nghề bộ đội nào?
*Nội dung:
Các con biết bài hát nào nói về nghề bộ đội nào?
- Cô cũng biết một bài hát nói về nghề bộ đội đấy, đó là bài “Làm chú
bộ đội”
Cô cùng trẻ hát 1-2 lượt.
- Để bài hát này hấp dẫn hơn các con biết cách vận động nào ?
- Cô múa cho trẻ xem 1-2 lượt.
- Cô múa cho trẻ múa theo 3-4 lượt
*Chơi tự do ở các góc:
Cô quan sát trẻ chơi, bao quát trẻ và chơi cùng trẻ.
|
Post a Comment