Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông
1.GDPTNT Nbpb hình tròn, hình vuông 2.Trò chơi dg “dung dăng dung dẻ” 3.Đánh giá trẻ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết v...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/nhan-biet-phan-biet-hinh-tron-hinh-vuong.html
1.GDPTNT
Nbpb hình tròn, hình
vuông
2.Trò chơi dg “dung dăng dung dẻ”
3.Đánh giá trẻ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết và
gọi đúng tên hình tròn,hình vuông
- Trẻ pb được hình tròn, hình vuông.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt
- Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ......
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác
nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu
sắc khác nhau
- Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
I. HĐ 1
* Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài “Một con vịt”
Hỏi
trẻ:- Các con vừa hát về con gì?
- Con vịt nó kêu như thế nào?
- Con vịt nó đẻ ra gì?
- Trứng vịt có dạng hình gì?...
- Đến
với lớp mình hôm nay,bạn vịt còn tặng lớp mình một món quà nữa đấy.Để biết
được đó là món quà gì chúng mình cùng chơi với cô trò chơi “Trời tối, trời sáng nhé!
II.HĐ
2 Nội dung
1. Cho trẻ ôn hình tròn,hình
vuông.
- Cho
trẻ chơi tc “trời tối, trời sáng”
- Cô
đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ:
- Đây là cái gì ?Có dạng
hình gì?
-Cô
cho trẻ phát âm
2. NBPB Hình tròn, hình vuông
* Cho
trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông
+ Cho
trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi
- Cô
giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và nói tên hình:
Vd: Cô
giơ hình tròn lên=> trẻ tìm chọn đúng hình tròn giống cô giơ lên.
- Cô
hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Cô
và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình
tròn màu gì?...
( Với hình vuông cô hướng
dẫn tương tự)
+ Cho
trẻ chọn hình theo tên gọi:
- Cô
nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và gọi tên hình...
* Cho
trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông.
+ Cô
cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Các
con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào?
- Cô
cho trẻ sờ vào hình tròn
- Bây
giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào
- Các
con có lăn được không?
- Cô
cho trẻ lăn hình tròn 3-4 lần
=>
Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn nên ta có thể lăn được về
mọi phía.
+ Cô
cầm hình vuông giơ lên và hướng dẫn tương tự
* Cô
khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình vuông có các góc cạnh, còn
hình tròn lăn được vì nó tròn...
Mở
rộng: xq chúng mình có rất nhiều đ d đ c có dạng hình tròn như: đồng hồ, cái
đĩa, cái vòng...
- Đd có
dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát nền....
III.
HĐ 3 Củng cố.
* Cho trẻ chơi trò chơi: “nhanh mắt,nhanh
tay”
- Cô
gt tên trò chơi,cách chơi: Khi cô nói đến hình nào thì các con chọn hình đó
giơ lên và nói tên hình.
- Cô
cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô
nhận xét, khen ngợi trẻ.
* Trò
chơi: “ Về đúng chuồng của mình”.
+ Cô
gt tên trò chơi, luật, cách chơi
+ Luật
chơi: Ai về không đúng chuồng của mình phải nhảy lò cò
+ Cách
chơi: Cô có 2 chuồng gà một chuồng mang ký hiệu hình tròn, một chuồng mang ký
hiệu hình vuông.Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy cô nói “Về
đúng chuồng của mình”, thì những bạn nào cầm hình tròn chạy về chuồng có ký
hiệu hình tròn. Hình vuông về chuồng hình vuông. Các con nắm được cách chơi
chưa nào?
- Cô
cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi
- Cô
cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Giáo
dục trẻ
* Kết
thúc: Nhận xét tiết học
- Cho
trẻ hát bài “Một con vịt” ra chơi.
HĐ 2
Trò chơi
* Cho
trẻ chơi trò chơi “dung dăng dung dẻ”
- Cô
nói tên trò chơi,cách chơi ,cho trẻ chơi.
* Đánh
giá trẻ
- Cô
và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Cô
nhận xét, khen ngợi những trẻ ngoan.
-Động
viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan
* Vệ
sinh trả trẻ
|
-Trẻ
hát
- Trẻ
trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ
chơi cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ
phát âm (lớp, tổ, cá nhân, nhóm)
- Trẻ
chọn hình giơ lên và nói tên hình
- Trẻ trả lời
- Trẻ
sờ hình tròn
- Trẻ
lăn hình
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi
- Trẻ
lắng nghe
|
Post a Comment