Hoạt động có chủ đích QS Cầu bập bênh
Hoạt động có chủ đích: QS Cầu bập bênh TCVĐ: dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời 1- Yê...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/hoat-dong-co-chu-dich-qs-cau-bap-benh.html
Hoạt động có chủ đích: QS Cầu bập bênh
TCVĐ: dung dăng dung dẻ
Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời
1- Yêu cầu:
- Trẻ thoải
mái, hứng thú chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ gọi tên
và biết một số đặc điểm nổi bật của bập bênh.
- Giáo dục trẻ
khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2- Chuẩn bị:
- Kiểm tra đồ
chơi bảo đảm an toàn cho trẻ
- Cô và trẻ
vui vẻ thoải mái. Lá cây các loại.
3. Tiến hành:
- Quan sát:
+ Cô cho trẻ
nối đuôi nhau làm đoàn tàu xuống sân trường vừa đi vừa vừa hát bài “ đi chơi”
+ Cô cho trẻ
đứng xung quanh bập bênh và đàm thoại với trẻ:
+ Đây là cái
gì?
+ Dùng để làm
gì?
+ Bập bênh có
màu gì?
+ Các con có
muốn chơi bập bênh không?
+ Cô giới
thiệu cách chơi bập bênh cho trẻ.
+ Khi chơi bập
bênh các con không được xô đẩy nhau, chơi với nhau phải đoàn kết, chơi lần lượt
đợi bạn xuống rồi mới được lên chơi.
- TCVĐ: dung
dăng dung dẻ
+ Cô nói cách
chơi và chơi cùng trẻ 3 – 4 lượt
+ Cách chơi:
các con nắm tay nhau vừa đi vừa hát bài đồng dao dung dăng dung dẻ, đến câu “
ngồi xụp xuống đây” thì cùng nhau ngồi xuống.
- Chơi tự do:
Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
Cô quan sát cho tẻ chơi
II. Hoạt động
chiều:
1. Ôn
vđ : ném trúng đích
2. Cho trẻ chơi Lộn
cầu vồng
3. Rèn thao tác vệ sinh “Rửa tay”
*Thực hành: Cô cho cháu đứng sát
trong lòng cô.
- Cô thực hiện thao tác rửa tay
cho trẻ.
- Cô rửa tay phía ngoài trước.
- Cô kéo cao tay áo, làm ướt tay
trẻ, sau đó cô sát xà phòng thơm, cô bắt đầu rửa tay. Cô rửa từ cổ tay, xuống
mu bàn tay, xuống các kẽ ngón tay, ngón tay. Lật ngửa bàn tay cô rửa từ cổ tay,
lòng bàn tay, ngón tay.
Cô xả nước cho sạch xà phòng, sau đó lau khô tay.
Cô rửa tay còn lại tương tự.
- Cô
thực hiện thao tác lần lượt cho các cháu còn lại đến hết lớp.
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ :
........................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.........................................................................................
Post a Comment