Đề tài: Vỗ theo nhịp NGÀY VUI CỦA BÉ
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc Đề tài: Vỗ theo nhịp NGÀY VUI CỦA BÉ (Chỉ số 101) Nghe hát :Cô giáo (Đỗ Mạnh t...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/de-tai-vo-theo-nhip-ngay-vui-cua-be.html
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ
Giáo dục âm nhạc
Đề tài: Vỗ
theo nhịp NGÀY VUI CỦA BÉ (Chỉ số 101)
Nghe hát :Cô giáo (Đỗ Mạnh
thường)
TCAN “Nghe hát đoán tên bạn”
I- Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác
giả. Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát .
Kỹ năng: Trẻ hát và vận động theo bài hát
Trẻ biết chơi trò chơi, Trẻ phân biệt được số lượng bao nhiêu bạn hát qua trò
chơi
Thái độ: Chú ý lắng nghe cô hát , hưởng
ứng cùng cô.
.II- Chuẩn bị
Tranh bài hát , nhạc không lời “Cô giáo”.
Trống lắc, phách tre, xắc xô
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động trẻ
|
Hoạt động 1: Ổn định Hát Vui đến trường
Cô cho
trẻ nghe 1 đoạn nhạc không lời
Đố con
dó là bài hát gì?
Dọi vài
cháu lên hát vận động theo ý thích
- Hôm
nay cô cùng các con học vỗ theo nhịp
bài hát “Ngày vui của bé”diễn tả niềm vui của bé khi đến
trường nhé.
Hoạt động 2: Dạy trẻ kết hợp vận động bài hát
- Cô
hướng dẫn trẻ cách thực hiện.
- Cô
cho trẻ sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo giai điệu bài hát.
- Cho
trẻ vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát;
+ Cho trẻ hát , vận động luân phiên theo tổ
, nhóm.Cho 1 vài trẻ lên hát cá nhan cả lớp vỗ tay đệm theo.
- Cho
trẻ hát to , nhỏ theo hiệu lênh của cô.
Hoạt động 3: Nghe hát :“ Cô giáo”nhạc sĩ Nguyễn Mạnh Tường
- Cô
giới thiệu : cô hát tăng các con bài hát
:“ Cô giáo”nhạc
sĩ Nguyễn Mạnh Tường
* Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Nói nội dung bài hát:“ Bài hát nói về em bé rất yêu cô giáo của mình , coi cô giáo như người mẹ thứ 2 của mình Cô hát cho trẻ nghe lần 2
Hoạt động 4: Trò chơi: “Nghe hát nhận bạn”
Cách chơi:
Trẻ ngồi tập trung quanh cô giáo.Cho một bạn( A) đứng tách ra phía ngoài, đội mũ chụp kín mặt hoặc đứng quay mặt vào tường không nhìn thấy người hát.Cô chỉ định 1 trẻ ( B)bên dưới hát bài hát ngắn.Sau khi hát xong bạn hát chuyển dịch qua chổ khác.Cháu (A) bỏ mũ quay lại nói tên bạn hát. Nếu nói đúng thì hai bạn đứng ra trước lớp hát lại cho cả lớp nghe bài đó. Nếu nói không đúng thì cháu (A)phải hát một mình. Sau đó bạn khác lên chơi.
Nhận xét tiết học cho trẻ
|
Quan sát tranh.
Trả lời theo gợi ý
của cô
Lấy dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo giai điệu bài hát
Lắng nghe cô giới thiệu
Lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
Lắng nghe
Cắm hoa
|
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Trò chơi: BỎ
GIẺ
Mục đích: Rèn trẻ
tính nhanhn nhẹn.
Chuẩn bị: Khăn (Giẻ)
Cách chơi:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ổn định: hát Vui đến trường
Giới thiệu: Hôm nay cô cho con
chơi trò chơi Bỏ GIE nhé!
Trẻ chơi từng nhóm 10 đến 12
cháu. Cháu ngồi xổm thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (Khăn),
người đi bỏ giẻ (Khăn) đi phía sau lưng giấu kín giẻ (Khăn) không cho nhìn
thấy, rồi bỏ giẻ (Khăn) sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu người bị bỏ giẻ (Khăn)
không biết thì người bỏ giẻ (Khăn) đi hết 1 vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ (Khăn)
cầm giẻ (Khăn) đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người
bỏ giẻ (Khăn) về được chỗ cũ, người bỏ giẻ (Khăn) lại phải chạy tiếp tục đi
bỏ giẻ (Khăn). Người bị bỏ giẻ (Khăn) thua phải đi bỏ giẻ (Khăn) tiếp. Nếu
người bị bỏ giẻ (Khăn) biết, đứng lên đuỗi bạn , bạn phải chạy thật nhanh 1
vòng về chỗ của bạn. Nếu người bị bỏ giẻ (Khăn) mà đập vào bạn, thì bạn lại
tiếp tục đi bỏ giẻ (Khăn).
Trò chơi tiếp tục 2 – 3 lần
Nhận xét cháu chơi
|
Cháu hát
Cháu chơi
|
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Post a Comment