Đề tài Nhận biết Cái bát, đôi đũa
Đề tài Nhận biết Cái bát, đôi đũa Nội dung kết hợp: NBTN 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, công dụng của cái bát và ...
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1:Gợi hứng thú
Cô trò chuyện với
trẻ:
- Các con
có biết dùng cái gì để đựng cơm không?
- khi ăn
cơm mình dùng cái gì để gắp thức ăn ?
* Hoạt động 2: Nhận biết cái bát và đôi đũa.
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh 1:
Cái bát.
- Đàm
thoại:
+
Đây là cái gì?
+Cái
bát dùng để làm gì?
+
Cái bát này có màu gì?
-
Cô khát quát: Cái bát dùng để đựng cơm, rau, thịt,thức ăn. để khi ăn sẽ không
rơi cơm, thức ăn ra ngoài.
-
Cho 2-3 trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh 2:
Đôi đũa.
+ Đây
là cái gì?
+
Đôi đũa dùng để làm gì?
-
Cô khái quát: Đôi đũa có dạng hình dài mình tròn dùng gắp thức ăn khi ăn cơm:
như là gắp thịt, gắp cá, rau xào….còn khi kho thịt, luộc rau….dùng đũa để đảo
thức ăn
- Cô cho trẻ quan sát: Cái bát,
đôi đũa.
Cô cho trẻ chỉ và nói
tên gọi, màu sắc, công dụng của các đồ dùng
- Giáo dục: Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng trong gia
đình,bảo quản không để bị rơi, vỡ
- Ngoài các đồ dùng để ăn như: Cái
bát, đôi đũa các con còn biết những đồ dùng gì?
- Cô cho trẻ quan sát tranh: thìa,
đĩa,chảo, ấm,...và cùng trò chuyện về nội dung tranh
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
-
Thi nói đúng nói nhanh
-
Cô chỉ vào đồ dùng nào trẻ nói tên và công dụng của nó. Chơi 3 lần
* Kết thúc: Nhận
xét tuyên dương.
|
- Cái bát ạ
- Đôi đũa ạ
- Trẻ quan sát.
- Cái bát ạ
- Đựng cơm, thức ăn
- Màu đỏ.
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Đôi đũa ạ
- Gắp thức ăn.
- Lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Chơi trò chơi.
|
Post a Comment