Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo hình Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP (Đề tài) (Chỉ số 103) I/ Mục đích yêu cầu: K...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/de-tai-nan-do-choi-trong-lop_19.html
Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo hình
Đề
tài: NẶN ĐỒ CHƠI
TRONG LỚP (Đề tài) (Chỉ số 103)
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhận xét và nêu đặc
điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ
chơi
Kỹ năng: Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm.
Giáo dục: Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng
đồ chơi của mình và của bạn.
Tích hợp:GDPTTM Hát: “Vui đến trường”
II/Chuẩn bị :
Vật mẫu: Đồ chơi trong lớp: Bóng, vòng, búp bê và đồ chơi
làm bằng đất nặn
Đất nặn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản
phẩm.
III/Tổ chức hoạt
động
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động của
trẻ
|
Hoạt động 1
ổn đình: hát: “Vui đến trường”
Giới thiệu:
Hôm nay cô cho các con “Nặn đồ
chơi trong lớp”
Hoạt
đông 2:
Cô gợi ý cách nặn
- Nặn quả bóng tròn các con xoay tròn viên
đất giống như khối cầu
- Nặn vòng các con lăn dọc , rồi uốn cong
- Nặn búp bê các con dùng viên đất lăn dọc rồi ấn dẹp
làm mình, xoay tròn viên đất khác gắn vào mình làm đầu, lăn các phần đất khác
làm chân tay. Trang trí tóc mắt mũi miệng..
- Trẻ nói lại cách nặn theo sự
gơi ý của cô và trẻ có thể thích nặn giống mẫu nặn của cô hoặc trẻ có thể nặn theo ý tưởng khác.
- Cô bao quát và hướng dẫn cháu yếu, động viên cháu nặn đẹp
và sáng tạo
Hoạt động 3:Thực
hành theo cá nhân
Cô chú ý giúp trẻ phát huy ý
tưởng khi tạo sản phẩm
* Nhaän xeùt saûn phaåm:
- Cô vừa cho các con
nặn gì ?
- Cô cháu cùng chọn sản phẩm đẹp để nhận
xét.
* Giáo dục : Đồ chơi trong lớp
là của chung, khi chơi phải nhường nhịn lẫn nhau, chơi xong cất đồ chơi đúng
chỗ
Hoạt động 4:
Nhân xét – tuyên dương
|
Trẻ hát
Nặn đồ chơi trong lớp
Trẻ thực hiện
Nặn đồ chơi trong lớp
|
HOẠT ĐỘNG CHƠI
Trò chơi Phân biệt phải trái của bản thân
Mục
đích
Trẻ biết phân biệt được bên phải, bên trái, nói đúng từ "phải, trái".
Trẻ biết phân biệt được bên phải, bên trái, nói đúng từ "phải, trái".
Chuẩn
bị
- Hai đồ vật tạo ra được âm thanh (trống, xắc xô, cốc và đũa).
- Một cái khăn để bịt mắt trẻ.
- Hai đồ vật tạo ra được âm thanh (trống, xắc xô, cốc và đũa).
- Một cái khăn để bịt mắt trẻ.
Cách
chơi
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của cháu
|
Chơi
theo từng nhóm 3 trẻ.
- Trước hết, cô và hai trẻ chơi mẫu. Cô đứng ở giữa, hai trẻ đứng ở hai bên cách cô khoảng 1m. Mỗi trẻ cầm một vật tạo ra được âm thanh (hai vật phát ra âm thanh khác nhau, chẳng hạn trống và xắc xô). Cô lấy khăn bịt mắt mình. Một trong hai trẻ sẽ dùng đồ vật để tạo ra âm thanh. Nếu trẻ đứng ở bên phải gõ trống, cô giơ tay phải lên và nói "bên phải". Trẻ đứng bên trái gõ xắc xô, cô giơ tay trái lên và nói "bên trái". - Cô cho nhóm 3 trẻ khác lên chơi. Sau đó cho lần lượt các trẻ trong lớp chơi |
Post a Comment