Đề tài: Bé làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Đề tài: Bé làm gì để cơ thể khỏe mạnh? Lồng ghép: TCDG “ Soi gương” ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2017/05/de-tai-be-lam-gi-de-co-khoe-manh.html
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ: BẢN
THÂN
Đề tài: Bé
làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
Lồng ghép: TCDG “ Soi gương”
GDAN “ Tôi bị ốm”
“ Mời bạn ăn”
KNS “ Việc làm tốt bảo vệ cơ thể”
MTXQ “ Cơ thể bé”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CÂU:
-
Trẻ nhận biết các
bộ phận trên cơ thể
-
Trẻ nhận biết
những việc nên, không nên làm để bảo vệ cơ thể
-
Nhận biết một số
dấu hiệu về một số loại bệnh thông thường
-
Biết nói với
người lớn khi bị ốm, không tự ý uống thuốc. Biết bệnh
phải khám bệnh uống thuốc và
ăn uống điều độ
-
Hiểu nội dung và
hát đúng giai điệu bài hát “ Tôi bị ốm” Nhạc:
Anh/
Lời: Lan
Hương
-
Có kỹ năng nhận
ra một số bệnh: Cảm, ho, sổ mũi
-
Thể hiện sắc thái
khi hát và đọc các bài vè trong hoạt động
-
Biết tự VS, chăm
sóc cho mình khi bị bệnh: Ho, sổ mũi…
-
GD cháu không sợ
khi khám bệnh, chích thuốc
- Trẻ thích tham gia hoạt động cá nhân, nhóm,
đôi bạn và tổ
II. CHUẨN BỊ:
-
Tranh lô tô hành
động đúng, sai
-
Nhạc nền bài hát
“ Tôi bị ốm/ Mời bạn ăn”
-
Rối bạn mập, ốm
-
Đàn
-
Bảng từ
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
·
Hoạt động 1: Bé soi gương ( Đứng 3 tổ )
-
GV: Các con ơi!
-
Trẻ: Dạ cô gọi
-
Gv: Các con có
cách nào mà cho mình nhìn thấy mình không ?
-
Trẻ: Chụp hình/
Soi gương
-
Gv: Chụp hình/
Soi gương. Các con chọn cách nào?
-
Trẻ: Soi gương (
2 lần) Cho trẻ đứng thành cặp để soi gương
-
GV: Khi soi gương
con thấy những gì?
-
Trẻ: Con thấy
đầu, mình, tay, chân
-
Cả lớp: Có thấy
đầu, mình, tay, chân
-
Trẻ: Con thấy tai
/mắt /mũi /miệng
-
Cả lớp: Có tai,
mắt, mũi, miệng
-
Bạn gái: Thấy bạn
trai đẹp trai, mạnh mẽ (Cám ơn bạn gái)
-
Bạn trai: Thấy
bạn gái xinh đẹp, dịu dàng (Cám ơn bạn trai)
-
GV: TC soi gương
đã giúp các con thấy được các bộ phận trên cơ thể
con người đều giống nhau.
Nhưng cũng có khác nhau về giới tính, sở thích, hình dáng, tính tình …nữa đấy
·
Hoạt động 2: Xem ai thông minh ( Đội hình 2 hàng
ngang)
-
Cô cho trẻ đọc
bài sau đây để đi chọn tranh lô tô về 2 hàng ngang sát
vách
lớp
Bạn trai đẹp
trai
Bạn gái xinh
đẹp
Thi
nhau nói xem
Điều
mà bé biết
Về
cách bảo vệ
Cơ
thể của mình
Xem
ai thông minh
Hơn
ai hơn ai
-
Cho nhóm có tranh
việc nên làm để BV mắt ( Mũi, miệng, tai,
tay,
chân… lên giới thiệu …
-
Cứ sau một nhóm
GV cho lớp lập lại “Việc nên làm, không
nên làm
để BV mắt”
-
Cho 2 rối Mập/Ốm vừa
đọc vừa ra:
Bạn
trai đẹp trai
Bạn
gái xinh đẹp
Bạn
trai, Bạn gái
Thông
minh như nhau Dze …
-
GV: Ai vừa khen
các con kìa?
-
Trẻ: Là Mập và Ốm
·
Hoạt động 3: Sức khỏe bé thế nào? ( Đội hình 4 nhóm)
-
Mập: Cơ thể khỏe
mạnh
-
Trẻ: Đứng hô to Khỏe /Khỏe /Khỏe… dze
-
Ốm: Cơ thể ốm yếu
-
Trẻ: Ngồi co ro
nói nhỏ Eo ơi sợ lắm
-
Mập + Ốm: Cơ thể
khỏe mạnh thì ai cũng thấy vui/ Còn cơ thể ốm
yếu thì hay bị bệnh.
-
Trẻ: Bệnh gì,
bệnh gì ?
-
Bi + Bo: Chúng
mình nghe bài hát này sẽ biết ngay thôi
-
Cháu lắng nghe
bài hát “ Tôi bị ốm” ( 2 lần)
Dường như vai tôi thấy đau
Cái đầu gối ôi nhức ghê
Bụng tôi đau đau qua thôi
Cái họng tôi rát ghê
Vì sao tôi, vì sao tôi đau thế này
Đúng là tôi ốm rồi
-
Mập + Ốm: Bài hát
nói về những bệnh gì?
-
Cho nhóm thảo
luận và trả lời từng nhóm
+ Nhóm 1: Dường như vai tôi thấy đau ( Tất cả: Đau vai )
+ Nhóm 2: Cái đầu gối ôi nhức ghê ( Tất cả: Đau gối )
+ Nhóm 3: Bụng tôi đau đau quá thôi ( Tất cả: Đau bụng )
+ Nhóm 4: Cái họng tôi rát ghê ( Tất cả: Viêm họng )
-
Lớp hát 2 lần
-
Mỗi nhóm hát một
câu/ Đến câu “ Vì sao…ốm rồi” hát chung
-
GV làm tiếng gọi
xa xa: Mập + Ốm ơi 2 bạn đâu rồi! Đi mau kẻo trễ
-
Mập + Ốm: Con đi
thi DD. Chào cô và các bạn
-
Lớp: Tạm biệt
Mập, Ốm
·
Hoạt động 4: Bé biết những bệnh gì? ( Đội hình tự do )
-
Những dấu hiệu
nào cho biết con bị bệnh?
+
Cá nhân: Con chảy nước mũi, nghẹt mũi
+ Cả lớp: Bệnh sổ mũi
+ Cá nhân: Con nhảy mũi, hắt
hơi
+ Cả lớp: Bệnh cảm
+ CN:
Con làm biếng ăn/ không muốn chơi
+ Cả lớp: SDD
+ CN:
Con thấy mắt đỏ, đau rát
+ Cả lớp: Bệnh đau mắt
+ CN:
Con ngứa cổ, đau họng
+ Cả lớp: Bệnh ho
-
Hát “ Hay là
hay…” về 2 nhóm
·
Hoạt động 5: Bé bảo vệ cơ thể ( Nhóm trai, nhóm gái)
-
Bé sẽ làm gì khi
bị ốm?
+ Bé trai: Đi
khám bệnh
+ Bé gái: Không sợ khi gặp bác sĩ
+
Bé trai: Nói với ba mẹ, người lớn
+ Bé gái: Không sợ thuốc đắng
+
Bé trai: Chích thuốc không khóc
+ Bé gái: Không tự uống thuốc
+
Bé trai / bé gái: Không nhõng nhẽo với ba mẹ
-
Để có sức khỏe
tốt bé nên làm gì?
+
Bé trai: Ăn đủ chất
+ Bé gái: Không ăn thức ăn hết hạn sử
dụng
+
Bé trai: Uống nước đun sôi
+ Bé gái: Không ăn thức ăn ôi thiu
+
Bé trai: Đội mũ khi đi nắng
+ Bé
gái: Không ăn lá, quả lạ
+ Bé trai: Mặc ấm khi trời
lạnh
+ Bé gái: Không ăn nhiều chất béo
+
Bé trai: Siêng năng vận động
+ Bé gái: Không uống nhiều nước có gas
-
GV: Cơ thể con người đều có đầu, mình, tay chân,
và các giác quan,
mỗi giác quan đều có chức năng khác nhau
để giúp cho con người hoạt động dễ dàng. Nhưng để có một cơ thể khỏe mạnh,
thông minh, nhanh nhẹn thì mọi người cần phải rèn luyện cho mình có một số thói
quen ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân và siêng năng vận động.
-
Trẻ: Hát “ Mời
bạn ăn”
·
Hoạt động 6: Có – không ( Đội hình vòng tròn)
+ Mục đích: Trẻ biết lựa chọn hành vi đúng/ sai
+ Cách chơi:
Cho cả lớp đứng thành hình vòng tròn
và lắng nghe cô
tình
huống cô đặt ra và trẻ phải lựa chọn trả lời câu hỏi CÓ hoặc KHÔNG. Ai trả
lời nhầm sẽ bị cả lớp phạt
VD: Cô chỉ bất kỳ một bạn và nói: Con có tự ý lấy thuốc
uống
không
? Trẻ: Không, không, không.
Con có nói với mẹ khi bị nóng không? Trẻ: Có, Có, Có
Con
có kén ăn không? Trẻ: Không, không,
không.
Con
có lười vận động không? Trẻ: Không,
không, không.
Con
có nhờ mẹ cắt móng tay không? Trẻ: Có, Có,
Có
Con
có ngồi gần xem tivi không? Trẻ: Không, không,
không.
Con
có lau mũi bằng khăn không? Trẻ: Có, Có,
Có
Con có sợ khi đi khám bệnh không? Trẻ: Không, không, không.
·
Hoạt động 6: Đoán xem tôi bệnh gì?( Ngồi 3 tổ)
+ Mục
đích: Trẻ nhận ra dấu hiệu của
một số bệnh thông thường
+ Cách
chơi: Cho trẻ ngồi 3 tổ. Một lần
chơi cô chọn 4 – 5 bạn.
Mỗi bạn sẽ làm một động tác, điệu bộ của người bệnh, cho
cả lớp quan sát sau đó GV hỏi:
Trong 4 bạn này ai bệnh Đau bụng .
Cho đôi bạn thảo luận và cô cho tín hiệu để trả lời 1,2,3 “ Bạn …bệnh đau bụng”. Tiếp tục cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Post a Comment