Kể chuyện “Giọt nước tí xíu”

Kể chuyện “Giọt nước tí xíu” I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện, hiệ...

Kể chuyện “Giọt nước tí xíu”

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện.
- Có ý thức dùng nước, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh truyện.
- Tranh về những giọt nước.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Cả lớp cùng hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”:
+ Chúng mình vừa hát  bài gì ?
- Bạn nào biết gì về mưa kể cho cả lớp nghe nào?
* Hoạt động 1: Cô kể, trích dẫn, đàm thoại
- Lần 1: Cô kể diễn cảm.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Cô kể lần 2 trích dẫn, đàm thoại.
+ Các con biết “Tí xíu” là như thế nào ? (Tí xíu là rất bé, bạn tí xíu trong câu chuyện là một giọt nước rất bé).
- Cho trẻ xem một giọt nước to, nhỏ trong tranh.
- Anh em nhà tí xíu rất đông, họ ở những nơi nào (ở khắp mọi nơi , biển cả, sông ngòi, ao hồ, trên trời.)
- Một buổi sáng tí xíu đang nô đùa cùng các bạn, ông mặt trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển ông mặt trời nói với tí xíu (Tí xíu ? Cháu có đi  vào đất liền với ông khụng?
+ Giọng nói của ông mặt trời như thế nào?  (Giọng ồm ồm, ám áp).
- Tí xíu rất thích đi chơi nhưng tí xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được (chú chuột nhớ mình là giọt nước  nên không thể bay theo ông mặt trời được)
- Ông mặt trời đã làm thế nào để tí xíu bay lên được (ông mặt trời đã biến tí xíu thành hơi).
- Tí xíu biến thành hơi nước rồi bay lên cao. Trước khi đi tí xíu nói gì với mẹ biển cả (Mẹ ơi con đi đây! rồi con sẽ trở  về )
+ Tí xíu kết hợp với các bạn hơi nước tạo thành gì?
- “Gió nhẹ nhàng reo lên” Tí xíu và các bạn reo lên như thế nào?
+ Trời mỗi lúc một lạnh, tí xíu cảm thấy như thế nào ?
- Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời, những tiếng sét nổ inh tai, gió thổi ào ào.
- Qua câu chuyện này các con thấy hiện tượng của mưa rõ ràng.
- Vậy nước dùng để làm gì ? (ăn, uống, sinh hoạt, tưới cây, là môi  trường  sống của cây, động vật, nước cần cho sự sống, vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm gì ?
- Giỏo dục trẻ:
* H/đ 2: Trẻ kể chuyện
- Cả lớp kể cùng cô 1 lần.
- 3 tổ kể 3 đoạn.
- Nhóm, cá nhân lên kể. ( Kết hợp với tranh)
* Chơi T/C: “Mưa to, mưa nhỏ”.
* Đàm thoại:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Cậu bé là người như thế nào ? Cậu  bé là người ngoan ngoón, tốt bụng, giúp đỡ mọi người, cho nên cậu bé đã cứu được một con én)
 - Để trả ơn cho cậu bé, chim én làm gì ? (Tặng cậu bé hạt bầu)
- Cậu  bé đã làm gì với hạt bầu ?
- Có điều gì kỳ lạ ?
- Tên địa chủ là người ra sao ?
- Khi lão địa chủ biết tin thì ông ta đã làm gì ?
- Chim én cũng tặng hạt bầu cho lão khi thành quả bầu.
- Tại sao quả bầu của cậu bé và của lão địa chủ lại khác nhau ?
* Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện
- Cả lớp kể cùng cô một lần.
- 3 tổ kể 3  đoạn nối tiếp
- Nhóm , cá nhân lên kể
* Giáo dục trẻ:
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1, HĐCCĐ: Quan sát hiện tượng (nắng, gió)
- Chuẩn bị trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân
- Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái.
- Vẫy trẻ lại gần cô, trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Nắng hay mưa?
- Các con hãy cảm nhận xem, hôm nay trời có mát không? Nhờ có gì mà chúng ta cảm thấy mát? (Gió)
- Để biết được trời hôm nay có gió hay không nhờ vào dấu hiệu gì?(Ngọn cây lay chuyển, mát…)
- Cô ra đứng chổ có ánh nắng:
- Những tia sáng đang chiêu lên người ô là gì?
- Khi đi dưới nắng chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên và ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,  Lao động tập thể
- Cô phân công cho từng nhóm: Lau đồ dùng đồ chơi, giá...ở các góc
- Vừa làm vừa h­ướng dẫn trẻ cách tr­ưng bày, sắp xếp...
2, Văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn một số bài hát, múa, kể chuyện đọc thơ về chủ đề.
3, Chơi trò chơi: “Vật gì nổi, vật gì chìm”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- TC cho trẻ chơi 5-10 lần.
Đánh giá cuối ngày
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Bài Viết Cùng Độ Tuổi

lop-lon 4109631211070807679

Post a Comment

Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

+ Giáo án Nhà Trẻ: https://goo.gl/pUxF7x
+ Giáo án Lớp Bé: https://goo.gl/ENynq5
+ Giáo án Lớp Nhỡ: https://goo.gl/iVw4rS
+ Giáo án Lớp Lớn: https://goo.gl/UAVPBk
+ Giáo án PowerPoint: https://goo.gl/bxR8Pd
+ Chủ đề Thực Vật: https://goo.gl/8JRT7f
+ Chủ đề Bản Thân: https://goo.gl/1kW7bs
+ Chủ đề Gia Đình: https://goo.gl/xNeEoY
+ Chủ đề Động Vật: https://goo.gl/PPCBBv
+ Chủ đề Giao Thông: https://goo.gl/6Q4ru5
+ Trang Trí Góc Lớp: https://goo.gl/QWgza8
+ Trang Trí Lớp: https://goo.gl/Bt1WR6
+ Video Dạy Mẫu: https://goo.gl/V5Ajfm
+ Hướng dẫn làm Hoa: https://goo.gl/w7mA2W
+ Hướng dẫn làm Đồ Chơi: https://goo.gl/Z92s7u
+ Phương pháp giáo dục con Thông Minh: https://goo.gl/E3pfuq

Liên kết bạn bè

Giáo Án Hay Nhất

Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày

  Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc sử dụng phần mềm đồ họa là một kỹ năng q...

item