Giáo án Môn văn học thơ yêu mẹ
Môn văn học thơ yêu mẹ I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ "Yêu mẹ", hiểu nội dung “bài thơ viêt về Bạn nhỏ t...
Ho¹t ®éng cña c«
|
Ho¹t ®éng cña trÎ
|
1. ổn đinh tổ chức:
Gây hứng thú
- Cho trẻ nghe bài hát
"Cô và mẹ"
- Cô cho trẻ quan sát
bức tranh và hỏi trẻ
+ Bức tranh này vẽ ai?
+ Mẹ đang làm gì?
-
Cô có một bài thơ rất là hay nói về mẹ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
2. Vào bài.
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1: Cô vừa đọc
xong bài thơ: "Yêu mẹ" của tác giả Nguyễn Bao. Cho trẻ nói theo cô.
- Lần 2: Các cô bác
họa sĩ rất khéo tay và đã vẽ nên bức tranh để minh họa cho bài thơ này, chúng
mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
* Tóm tắt nội dung bài
thơ: Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng
sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..
Hoạt động 2: Giảng giải -
Đàm thoại - Trích dẫn.
* Giảng giải - Trích dẫn:
Hằng ngày Mẹ phải dậy
sớm để đi chợ mua thức ăn làm đồ ăn cho các con rùi mới đi làm đấy.
Trớch “ Mẹ đi làm …
…Mua thịt cỏ”
- Mẹ bạn nhỏ rất yờu bạn
nhỏ và bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu mẹ của mình.
Trích “Em kề má
Yªu mÑ l¾m”.
Giảng giải từ khó Kề má. Cho trẻ tập nói
2-3 lần
- Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả
từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc xong bài
thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về
ai?
- Mẹ đi làm những việc
gì cho bé?
- Mẹ làm có vất vả
không?
- Bạn nhỏ có yêu mẹ
không?
- Vậy chúng mình có
yêu mẹ không?
- Yêu mẹ chúng mình
phải làm như thế nào?
* Giáo dục trẻ: mẹ đi
làm vất vả vì thế chúng mình phải yêu thương vâng lời cha mẹ, đi học ngoan để
cha mẹ mới yêu.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
-
Đọc theo cô vài lần
-
Đọc theo tổ 1-2 lần, đọc nối với cô 1-2 lần, đọc theo nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
Hoạt động 4: Trò chơi: "Chim mẹ, chim
con"
- Cô cùng trẻ vận động
theo bài hát "Chim mẹ chim con".
- Trẻ thực hiện: Cô
quan sát giúp trẻ.
- Cô nhận xét - tuyên
dương.
3. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
|
-
Trẻ hát cùng cô.
-
Trẻ trả lời.
-
Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vận động.
- Trẻ lắng nghe.
|
Ho¹t ®éng cña c«
|
Ho¹t ®éng cña trÎ
|
1. ổn định tổ chức : Nhắc nhở trẻ.
- Kiểm tra sức khỏe của
trẻ.
- Đi theo hàng không xô đẩy nhau.
2. Thực hiện:
a. Quan
sát nhà bếp.
- Trước
mặt chúng mình là cái gì? (Nhà bếp)
Cô cho trẻ phát âm "Nhà bếp" 2 -
3 lần..?
- Nhà bếp là nhà xây hay nhà gỗ?
- Nhà bếp để làm gì? (nấu ăn).
- Nhà cỏc con cú bếp khụng?
- Chúng mình nhìn xem ai đang ở trong bếp.?
- Cô Xuõn đang làm gì?
- Đây là cái gì? (Tủ bát, vòi nước..). Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.
- Bát, thìa để làm gì?, Nồi để làm gì?, Đĩa
để làm gì?
Nhà
cỏc con cú những thứ này khụng?
Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.
* Cô khái quát và giáo
dục trẻ giữ gìn nhà bếp sạch sẽ, và yêu quý, lễ phộp cụ giỏo, bố mẹ cỏc con
nhớ chưa.
b. Trò chơi: "Búng
trũn to".
- Thực hiện như kế hoạch tuần
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát trẻ chơi.
c. Chơi tự
do:
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô tập trung trẻ nhận xét buổi hoạt động.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ rửa chân tay sạch sẽ rồi vào lớp.
|
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ quan sát và trả
lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ lắng nghe.
|
Post a Comment