Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống( Nghề nón)
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh:Nghề truyền thống( Nghề nón) Thời gian Tên HĐ Thứ 2 ( 30/11) ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/12/chu-de-nhanh-nghe-truyen-thong-nghe-non.html
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian
Tên HĐ
|
Thứ 2
( 30/11)
|
Thứ 3
(01/12)
|
Thứ 4
(02/12)
|
Thứ 5
(03/12)
|
Thứ 6
(04/12)
|
||
Đón trẻ
TD sáng
Điểm danh
|
+ Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ và nhắc trẻ cất đồ cá nhân đúng nới quy định ( Luyện tập các kỹ năng : Chào cô, chào
ông bà, bố mẹ, cất dày dép, cất ba lô, gắp bông bằng loại gắp to)
+ Thể dục
sáng theo nhạc của trường
- Khởi động:
Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân: Đi thường, đi dậm từng chân, đi
nhanh…
- Hô hấp:
Hít thở sâu.
-
ĐT 1:
-
ĐT 2: Chân: 2 tay sang ngang, đưa ra trước, chân khụy gối.
-
ĐT 3: Bụng – Lườn: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên
-
ĐT 4: Bật: Bật chụm tách chân
-
Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.
-
Cô điểm danh từng trẻ.
|
||||||
Hoạt động học
|
HĐTạo hình:
Trang trí cái nón
( Theo mẫu)
|
HĐKPXH
Tìm hiểu về nghề làm nón
|
LQVH
Dạy trẻ đọc thơ:
Bé làm bao nhiêu nghề
|
HĐPTTC
VĐCB: Bò theo đường dích dắc
T/C: Ném bóng vào rổ
HĐÂm nhạc
- NDTT: Biểu diễn văn nghệ: Hát + vđ
các bài: Cô và mẹ, Cháu yêu cô chú công nhân, kéo cưa lừa sẻ
NDKH: Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ
dệt.”
-TC:Tai ai
tinh
|
HĐLQVT
Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng một và nhiều
|
||
Luyện
tập kỹ năng: Bê ghế, ngồi ghế, cất dọn đồ dùng, đồ chơi.
|
|||||||
Hoạt động góc
|
Góc phân vai: Bé làm bác sỹ, bán hàng, nấu ăn.
CB:
một số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn
Thực hành cuộc sống:Tập đi
dày, dép quai hậu.( Kỹ năng mới)
Kỹ
năng: Trẻ tự đi được dày, dép quai hậu.
Góc xây dựng trường, lớp học của bé, vườn hoa, công viên…
CB:
Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, cây hoa, hàng rào…
Góc nghệ thuật( TT)
Tạo hình: Tô màu tranh một số nghề, vẽ cái nón, trang trí cái nón, làm bộ sưu
tập nghề.
Âm nhạc: Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài
hát “Cháu yêu cô chú công nhân, Kéo cưa lừa sẻ”
CB: GiấyA4, giấy màu bút màu, hồ dán, khăn
lau, một số dụng cụ âm nhạc
CB: Một số rau củ quả, thóc, gạo, ngô khoai
cho trẻ khám phá
Góc học tập
KPXH: Cho trẻ quan sát tranh ảnh một số nghề, tìm
sản phẩm cho nghề tương ứng trong tranh.
Toán: Cho trẻ ôn nhóm có số lượng là 2, nhận biết nhóm có số lượng một và
nhiều
CB:
Sách bài tập có gắn các nhóm đồ vật có số lượng là 2, một và nhiều, bút
sáp.tranh, ảnh và một số đồ dùng của nghề nón.
|
||||||
Hoạt động ngoài trời
|
- HĐCMĐ: Quan sát cái nón
- T/CVĐ: Tung bóng.
- Chơi tự chọn
|
- HĐCMĐ: Quan sát một số đồ dùng
của nghề nón
- T/CVĐ: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự chọn
|
- HĐCMĐ: Lao động nhặt lá.
- T/CVĐ: Reo hạt
|
- HĐCMĐ:
Quan
sát một số tranh ảnh của các nghề (Thợ xây, nghề nông…)
- T/CVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự chọn
|
-
HĐCMĐ: Vđ bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
-
T/CVĐ: mèo đuổi chuột
- Chơi tự chọn
|
||
Luyện tập các kỹ năng: Cất
dày dép, đi cầu thang.
|
|||||||
Hoạt động ăn ngủ
|
Luyện tập các kỹ năng: rửa
tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước.
|
||||||
Hoạt động chiều
|
Làm
quen với bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
|
Đọc
truyện tranh cho trẻ nghe
|
Bổ
sung bài ở sách cho một số cháu nghỉ
|
-
Hoạt động ở góc
-
Cùng cô lau dọn đồ dùng
|
-
Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan
|
||