Quan sát hiện tượng trời mưa hát vận động cho tôi đi làm mưa với
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích Quan sát hiện tượng trời mưa TCVĐ: Trời mưa Chơi tự do – Vẽ theo ý thích I....
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/quan-sat-hien-tuong-troi-mua-hat-van-dong-cho-toi-di-lam-mua-voi.html
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có mục đích
Quan sát hiện tượng trời mưa
TCVĐ: Trời mưa
Chơi tự do – Vẽ theo ý thích
I. Yêu cầu:
|
-
Cháu biết được hiện tượng trời mưa
-
Biết ích lợi của nước mưa
-
Cháu chơi tốt trò chơi dân gian.
-
Rèn kĩ năng quan sát và khả năng ngôn ngữ
|
II. Chuẩn bị:
|
-
Một số tranh ảnh trời mưa, phấn, một số tranh ảnh về
nước
|
III. Tiến hành:
|
X Quan sát hiện tượng trời mưa
|
- Trẻ hát “ Khúc hát dạo chơi”
- Trẻ đi quan sát tự do xem tranh. Hỏi trẻ quan sát thấy có gì?
- Cô cho trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa”
- Con vừa hát nói về hiện tượng gì? ( trời nắng, trời mưa )
- Cô cho trẻ xem tranh hơi nước từ sông, ao bốc hơi lên những đám mây
- Tranh vẽ gì?
- Trời nắng nóng làm nước ở ao hồ bốc hơi nước lên những đám mây.
Những hơi nước tụ lại gặp lạnh mời rơi xuống đất tạo thành những hạt mưa
- Cô cho trẻ xem tranh trời mưa hỏi trẻ nội dung tranh
- Khi trời mưa con thấy mây thế nào?
- Có mưa xuống thì cây cỏ thế nào?
|
- Có mưa có nước ta uống, nông dân
làm ruộng ....nước mưa ta phải nấu chín mới được uống
|
ª Cháu hát
‘ Cho tôi đi làm mưa với”
|
X Trò chơi vận động: Trời mưa
|
Cô hướng dẫn cháu chơi như đã soạn ở đầu tuần.
|
X Chơi
tự do – Vẽ theo ý thích:
|
-
Cháu chơi tự do trong sân trường. Trẻ vẽ ý thích theo
chủ đề. Cô quan sát nhắc nhở cháu chơi ngoan, không chen lấn xô đẩy bạn.
-
Vệ sinh sau khi chơi.
|
HOẠT
ĐỘNG HỌC
|
||
* HÁT VẬN ĐỘNG: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
- NH: Mưa rơi
- VĐ: Vỗ tay theo nhịp
|
||
- TC: Ai đoán giỏi
|
||
I.
Yêu
cầu:
|
||
-
Trẻ hát đúng giọng và gõ đúng nhịp. Cháu thuộc và hát
đúng lời.
-
Giáo dục trẻ biết ích lợi của nước mưa
-
Rèn trẻ hát gõ đúng nhịp
|
||
II. Chuẩn bị:
|
||
-
Phách tre, xắc xô. Máy casset-băng nhạc.
|
||
III. Phương pháp hình thức tổ chức:
|
||
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
|
v
Hoạt
động 1: Dạy hát
Ổn
định: Hát “ Trời nắng, trời mưa ”
|
-
Cháu hát cùng cô.
|
|
-
Con vừa hát nói về gì?
|
- Trời nắng, trời mưa
|
|
-
Nước mưa rất có ích lợi cho con người, cây cối ....
|
- Trẻ lắng nghe
|
|
-
Kết hợp giới thiệu bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
nhạc và lời Hoàng Hà
|
||
-
Cô hát lần 1 đánh nhịp tay
-
Bài hát nói lên hạt mưa rất có ích cho con người,
động vật, cây cối, nên bé rất thích làm mưa để giúp ích cho mọi người. Vậy
con nên giữ nước mưa sạch sẽ, uống nước mưa phải được nấu chín
-
Cô hát lần 2 đánh nhịp tay
-
Cả lớp hát theo cô
|
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát theo yêu cầu của cô
|
|
* Vận động vỗ tay theo nhịp
|
||
-
Cô hát vỗ tay theo nhịp
|
||
-
Cô giải thích cách vỗ
-
Vỗ tay 1 nhịp, 1 nhịp nghỉ 2 tay lật sang 2 bên và cứ
như thế đến hết cả bài hát
|
-
Cháu nghe cô hát, xem cô vỗ tay
|
|
- Vỗ
tay vào chữ cho, đi, mưa....
- Trẻ
vỗ tay thử
|
- Trẻ vỗ tay thử
|
|
-
Dạy cháu hát, gõ theo cô.
|
- Cả lớp hát gõ
|
|
-
Từng tổ hát – gõ
|
- Tổ hát gõ
|
|
-
Cá nhân hát – gõ
|
- Từng bé hát gõ
|
|
-
Cô chú ý sửa sai cho cháu.
|
||
v Hoạt động 2: Nghe hát
- Giói thiệu: Mưa rơi
- Cô
hát lần 1
- Qua
bài hát nói lên nước mưa làm cây cối tươi tốt, mọi người rất vui vẻ vì có
nhiều nước sử dụng hàng ngày trong gia đình. Những người dân miền núi có nước
làm nương rẫy, những đàn chim én cũng thích thú hót vang, hoa đua nhau nở.
Tất cả điều rất thích mưa
- Cô
hát lần 2, lần 3 cô mở máy vận động theo máy
v Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
-
Giới thiệu: Ai đoán giỏi
-
Cách chơi: Cháu A lên đội mũ chóp che kín mắt.Cô gọi cháu B đứng tại chỗ
hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc. Đố trẻ A tên bài hát, số lượng bạn hát,
dụng cụ gõ là gì?
- Trẻ
chơi vài lần
Kết thúc: Hát ‘ Cho tôi đi làm mưa với”
|
- Trẻ
nghe cô hát
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
vận động theo cô
- Trẻ
lắng nghe
- Trẻ
chơi
- Trẻ
hát
|
|
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
TRÒ CHƠI: MƯA TO MƯA NHỎ
I. Yêu cầu:
- Cháu biết thực hiện các vận động
theo yêu cầu của cô.
- Rèn khả năng phản xạ nhanh và sự
phối hợp nhịp nhàng của các cơ.
- Góp phần GD tính kỹ luật trong
thực hiện.
II. Chuẩn bị:
- 2 cột ném cách vạch ngang 1m, 4
quả bóng
III. Phương pháp hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
|
HOẠT ĐỘNG CHÁU
|
* Hoạt động 1: Khởi
động.
- Cô có tín hiệu cho cháu dàn đội hình, đội ngũ.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện:
* Hoạt
động 2: Trọng động.
* BÀI TẬP PHÁTTRIỂN CHUNG:
- Động tác 1 tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
- Động tác 1 bụng: Nghiêng người sang 2 bên.
- Động tác 3 chân: Đứng nhúng chân, khuỵu gối
- Động tác 5 bật: Bật tiến về phía trước.
Có tín hiệu cho cháu chuyển đội hình.
*VẬN ĐỘNG CƠ BẢN:
- Trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang
- Giới
thiệu vận động cơ bản:
- Ném bóng trúng đích thẳng
đứng
- Cô làm mẫu giải thích
- TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm bóng cùng phía
với chân sau đưa ngang tầm mắt
- TH: Nhằm đích và ném vào đích
- 2 trẻ làm thử
- Cả lớp thực hiện 1 lần 2 cháu và cứ liên tục đến hết cả
lớp, cô theo dõi sữa sai và tuyên dương cháu tập đúng
- Động viên các cháu chưa ném chưa đúng
* TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
- Giới
thiệu trò chơi vận động:
- Mưa to, mưa nhỏ.
+ Giải thích cách chơi:
- Các bé sẽ đứng theo vòng
tròn. Khi nghe cô gõ xắc xô dồn dập, kèm theo lời nói mưa to, các bé phải chạy nhanh và lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ
xắc xô nhỏ, thong thả và nói mưa tạnh,
các bé sẽ đi chậm và bỏ tay xuống. khi cô dừng gõ thì tất cả đứng im tại
chỗ.
- Chú ý cô gõ lúc nhanh, lúc
chậm cho trẻ phản ứng nhanh theo nhịp.
- Có tín hiệu cho trẻ chơi.
- Khen nhóm thực hiện đúng tín hiệu.
- Động viên các cháu còn chậm.
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh.
- Có tín hiệu cho cả lớp đi nhẹ nhàng vào chỗ.
|
- Cháu xếp 34hàng dọc, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái.
Đi theo gác kiểu chân. Dàn đội hình 3 hàng ngang.
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần 4 nhịp, riêng cơ tay và
chân tập 3 lần 4 nhịp.
- Cháu chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau..
- Chú ý nghe cô giới thiệu vận động cơ bản.
- Chú ý nghe cô giải thích.
- Trẻ làm thử
- Trẻ thực hiện
- Nghe cô giới thiệu trò chơi
vận động.
- Chú ý nghe cô giải thích cách chơi
- Cháu chơi.
- Cháu đi nhẹ nhàng vào chỗ.
|
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
- Cô cho cháu nhận xét
khen bạn
- Cô nhận xét bổ sung
cho trẻ cắm cờ
Post a Comment