Lĩnh vực phát triển nhận thức: Chú bướm dễ thương
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Chú bướm dễ thương I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết kể tên các con côn trùng gần gũi...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/linh-vuc-phat-trien-nhan-thuc-chu-buom-de-thuong.html
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Chú bướm dễ thương
I.MỤC
ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên các con côn trùng gần gũi. Biết các đặc điểm đặc trưng của con bướm: đầu,
bụng, mắt, chân, cánh... cách
vận động, màu sắc, thức ăn, sinh sản
- Trẻ
biết có nhiều loại bướm khác nhau
2. Kỹ năng:
- Luyện
kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Luyện
kỹ năng trả lời rừ ràng mạch lạc cõu hỏi của cụ
3. Thái độ:
- Trẻ
hứng thú, thích khám phá con bướm
- Yêu
quý, gần gũi và không có hành động bắt bướm
II. Chuẩn bị
- Nhạc theo chủ đề (ong và bướm, kìa con bướm
vàng, chị ong nâu và em bé, múa cho mẹ xem….)
- Bài giảng Powerpoint, Ti vi , Máy
tính
- Bảng dấp dính: 4 cái.
- Các hình ảnh minh họa vòng đời
của bướm
- Mũ hoa, mũ bướm
- III.
tiến TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của co
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Gây hứng thú 2-3 phỳt
-
Cô và trẻ cùng hát bài “Con bướm vàng”
+
Bài hát nói về con vật gì?
+
Con bướm là con vật thuộc nhóm gì?
- Vì có rất nhiều con côn
trùng nên hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về hai con vật rất gần
gũi với chúng ta, đó là con bướm và con ong.
2. Nội
dung
2.1.Hoạt
động 1:
Khám phá về chú bướm(10- 12 phỳt)
- Bật nhạc bài hát: “Ong và bướm” cho trẻ về chỗ ngồi
+ Còn rất nhiều điều chưa biết và những thắc mắc của
các con về con bướm bây giờ cô cháu mình cùng tìm hiểu.
-
Trò chuyện kết hợp bài giảng điện tử.
+
Đây là con gì?
+ Con
bướm có những đặc điểm gì?
+ Bướm di chuyển bằng cách nào?
+Tại
sao bướm bay được?
+Bướm
có mấy cánh?
->
Cô khái quát: Bướm có 4 cánh, mỗi bên 2 cánh xếp lớp lên nhau?
+ Màu
sắc của cánh bướm thế nào?
+Tại
sao trên cánh bướm lại có nhiều những đốm trông như đôi mắt.
->
Cô giải thích: Bướm là côn trùng rất nhỏ bé, rất nhiều loài vật có thể bắt
bướm làm thức ăn như các loài chim, nhện…cho nên màu sắc luôn sặc sỡ
nhiều màu, giống như màu sắc của hoa để trông bướm như những bông hoa nên kẻ
thù không phát hiện ra. Trên cánh bướm có các đốm trông giống như đôi mắt
khiến cho kẻ thù khiếp sợ không dám đến gần.
+ Bướm
có mấy chân?
+Chân
bướm giúp bướm làm gì?
->Cô
khái quát: Bướm có 6 chân, chân bướm có nhiều đốt giúp bướm đậu được trên
những bông hoa. Phấn của những bông hoa dính vào chân bướm, khi bướm bay từ
bông hoa này sang bông hoa khác sẽ giúp hoa thụ phấn đấy.
+ Thức ăn của bướm là gỡ?
+ Bướm thường sống ở đâu?
+Tại
sao bướm lại sống ở những nơi có nhiều hoa?
->
Cô khái quát
+ Bướm
đẻ con hay đẻ trứng
- Cho trẻ xem đoạn video: “Bướm nở từ kén”
- Các con đã biết bướm sinh sản như thế nào chưa?
-> Cô kể cho các con nghe câu chuyện về sự ra đời
của một chú bướm xinh đẹp.
+ Một chú bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây
+ Sau một thời gian trứng lớn lên và trở thành những
chú sâu non
+ Khi
sâu già chúng tự nhả tơ và quấn lại thành tổ kén
+ Đến
một ngày những tổ kén khô lại, nứt vỏ và một chú bướm xinh đẹp được chui ra
- Qua
câu chuyện cô vừa kể các con đã biết được điều gỡ?
=>
Mở rộng : Cô đưa hình ảnh khái quát, cho trẻ nói
- Giới thiệu có rất nhiều các loài bướm, và mỗi loài
bướm có một màu sắc rất độc đáo và đặc trưng.
+ Bướm
báo hoa vàng
+ Bướm
cánh phượng kiếm
+ Bướm
cam đuôi dài
+ Bướm
đuôi chim
-> Đây chỉ là một số ít trong rất nhiều các loài
bướm khác nhau trên thế giới. Các con về nhà tỡm và sưu tầm thêm hỡnh ảnh cỏc
loài bướm nhé
- Điền
thêm vào bảng thông tin. (Như vậy hôm nay các con đã tìm hiểu thêm được rất
nhiều điều thú vị về con bướm
2.2.Hoạt động 2 : Luyện tập(6-7 phỳt)
- Chơi
TC: bướm đi tỡm
hoa
- Luật chơi: Mỗi chú bướm tìm cho mình một bông hoa
- Cách
chơi: trẻ đội mũ bướm hoặc hoa. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “bướm đi hút mật” bạn đội mũ hoa và bạn đội mũ bướm phải ghép
được thành đôi.
- Cụ
nhận xột
3.Kết thúc
|
- Trẻ đứng xung quanh cô và hát
- Con bướm
- Con côn trùng
- Trẻ kể tên
Trẻ về chỗ ngồi
- Con bướm
- Có cánh, chân, đầu, bụng, râu, mắt
- Bướm
bay, bay được nhờ có cánh
- Sặc sỡ, nhiều màu, có các đốm
- Trẻ
trả lời
-
- Bướm
hút mật ở những bông hoa
- Sống
ở vườn hoa?
- Trẻ
trả lời?
- Trẻ
trả lời?
- Trẻ trả lời
- Bướm
đẻ trứng
-
Trứng nở thành sâu
- Sâu
nhả tơ quấn thành kén. Kén nứt vỏ, một con bướm chui ra
- Trẻ
chơi, 1 bạn sẽ kích chuột công bố kết quả đúng
|
HOẠT
ĐỘNG GÓC
- - Góc XD: Xây trang trại nuôi ong; Ghép chuồng ong
-
- Góc sách: + Xem sách tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, làm
bộ sưu tập về các loại côn trùng
- - Gúc nghệ thuật: Làm cỏc loại cụn trựng từ nguyờn vật liệu
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI.
- HĐCMĐ: Nhặt lá rơi xếp các con côn trùng
- Trò chơi: Ong bay.
Hoạt
động 1: Nhặt lá rơi xếp các con côn
trùng .
- Cô và
trẻ cùng đi nhặt những chiếc lá vàng rơi và phân các loại lá khác nhau ra.
- Cô
hướng dẫn trẻ cách xếp những chiếc lá tạo thành các con côn trùng như: Chuồn
chuồn, bướm, ong bay.,,
Hoạt động 2: Trò
chơi “Ong bay”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
Hoạt động 3: Chơi
tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ làm quen với bài
thơ: Ong và bướm
1. Hoạt động 1: Ổn
định, giới thiệu
- Cho
trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”
- Trò
chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
? Ong là côn trùng có ích giúp cho hoa kết trái và
cho chúng ta rất nhiều mật ngọt và ong là côn trùng rất chăm nữa
2. Hoạt động 2: Dạy
trẻ đọc thơ
- Cô đọc
thơ cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô dạy
cả lớp đọc thơ theo cô nhiều lần.
- Tổ đọc
thơ, luân phiên tổ
- Nhóm
đọc thơ
- Cả lớp
đọc
Cô chú ý
sửa sai cho trẻ và giúp cho trẻ đọc thể hiện được âm điệu vui tươi hóm hỉnh khi
đọc thơ.
Chơi tự do ở các góc
Vệ sinh, nêu
gương, trả trẻ.
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
...................................................................................................................................................................
Post a Comment