Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ Ong và Bướm
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ Ong và Bướm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . Kiến thứ c: - Trẻ thuộc thơ, biết tên bài thơ và tên tác g...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/linh-vuc-phat-trien-ngon-ngu-tho-ong-va-buom.html
Lĩnh
vực phát triển ngôn ngữ: Thơ Ong và Bướm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, biết tên bài thơ và tên tác
giả, hiểu nội dung bài thơ “ Ong chăm chỉ và vầng lời , bướm ham chơi la cà”
- Trẻ biết tên
và lợi ích của 2 con vật ong và bướm.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện khả
năng phát âm của trẻ.
- Luyện kỹ năng
đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng câu
3 Thái độ :
-
Biết vâng lời cô giáo và người lớn. Chăm ngoan vâng lời
II . CHUẨN BỊ:
- Mô hình vườn hoa hồng có ong và bướm
- Máy chiếu, laptop có hình ảnh minh họa bài
thơ.
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Hoạt động 1: Bé đi thăm vườn hoa.(2-3 phỳt)
- Cô tổ chức
cho trẻ làm các chú ong bay, bướm lượn đến mô hình vườn hoa hồng.
- Các chú ong và bướm đã bay đến đâu đõy?
- Đây là vườn hoa gì ?
- Hoa hồng có màu gì ?
- Các con thấy vườn hoa hồng có mùi hương gì
không ?
- Cho trẻ làm động tác ngửi hoa 2 – 3 lần.
- Ở vườn hoa
có ai đây ?
- Ong và bướm thuộc nhóm nào ?
=>Ong
và Bướm là đôi bạn rất thân. ong thì hút nhụy làm mật, còn bướm thì đậu trên
hoa giúp hoa kết trái. Ong và Bướm cũn cú trong bài thơ gỡ . do ai sỏng tỏc?
Đó là bài thơ “ Ong và bướm” do cô Nhược Thủy sáng tác đấy
- Trẻ
đọc bài thơ
Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm( 3-4 phỳt)
Để giúp các con rừ hơn về câu cũng như cách ngắt nhịp của câu thơ
cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ nhé
- Cô đọc lần 1 : Thể hiện cử chỉ ỏnh mắt
- Cô đọc lại lần 2:Kết hợp mô hình
Hoạt động 3 : Đàm thoại trích dẫn
(6-7 phỳt)
.- Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.
+ Chỳ bướm trắng
đang làm gỡ?
+ Bướm đã gặp ai ở vườn hoa ?
=> Vào một buổi sáng đẹp trời,
khi ông mặt trời ló rạng những bông hoa trong vườn đua nhau nở. Chú bướm trắng
bay tung tăng hết bông hoa này đến bông hoa khác và gặp Ong
+ Bướm trắng đã
nói gì với ong ?
+ Ong có đi
không ?
+ Mẹ đã dặn ong
điều gì ?
+ Con thích ai trong bài thơ này ? Vì sao ?
=>Ong là con vật luôn ngoan ngoãn vâng lời, biết
chăm chỉ làm việc theo lời mẹ dặn, có trách nhiệm với công việc được giao
* Giỏo dục: Các con ạ ong và bướm là
2 con vật rất quen thuộc sống trong thiên nhiên mà mình vẫn thường nhìn thấy,
nhưng bướm thì có tính ham chơi, còn bạn ong đáng khen hơn vì ong luôn nghe
theo lời mẹ dặn chăm chỉ làm việc đấy.
- Cỏc con thỡ phải như thế nào để bố mẹ cô giáo vui
lũng?
-Cụ cho trẻ về chỗ ngụi
Hoạt động 4. Dạy trẻ đọc thuộc thơ( 6- 7 phỳt)
-
Mời cả lớp đọc 1-3 lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Mời các tổ
đọc luân phiên
- Nhóm bạn
nam, bạn nữ,
- Cỏ nhõn
- Hỏi
trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
Kết thỳc :
- Cô và
trẻ hát vận động theo bài chị ong nâu và em bé một vài lần.
-Rủ trẻ ra vườn hoa chơi
|
- Trẻ làm các chứ ong và bướm
- Trẻ trả lời cõu
hỏi của cụ
- Cụn trựng
- Ong và bướm – Cô nhược thủy
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô đọc .
- Lượn vườn hồng
- Bạn Ong
- Rũ bạn Ong đi chơi
- Khụng
- Việc chưa xong
Đi chơi rong sẽ làm mẹ buồn
- Trẻ trả lời cõu hỏi của cụ.
- Trẻ trả lời
-Trẻ làm ong bay, bướm lượn về chỗ ngồi
- Trẻ đọc thơ ( Tổ, nhóm, cá nhân)
|
* HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc XD: Xây trang
trại nuôi ong
- Góc khoa học/
sách: +
Nối các loaị côn trùng phù hợp với
- Gúc thiờn
nhiờn: Nhặt lá vàng, tưới nước cho cây
* HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI.
HĐCMĐ:
Quan
sát con bướm
-
Trò chơi: Bướm bay.
Chơi tự do
|
1. Quan sát con bướm
- Cho
trẻ đi ra vườn hoa và cho trẻ quan sát vườn hoa nêu nhận xét.
+ Các con xem đây là gì?
+ Vườn hoa như thế nào?
+ Con gì bay lượn vườn hoa?
+ Con bướm bay lượn vườn hoa để làm gì?
+ Ai có nhận xét gì về các chú bướm.
2. Trò
chơi “Bướm bay”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi
tự do: Cô bao quát trẻ chơi an toàn
|
* HOẠT
ĐỘNGCHIỀU
Cho trẻ
làm quen vận động bài
hát: “Con chuån
chuån”
- Cô gới
thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô làm
mẫu cách vận động theo nhịp 2/4 bài hát “Con chuồn chuồn”.
- Cho cả
lớp hát và vận động theo cô nhiều lần
+ Cô hỏi
trẻ hình thức vận động.
-
Tổ
vận động luân phiên tổ
-
Nhóm
vận động
Cô chú ý sửa sai cách vận động.
- Cả lớp
vận động 1 lần nữa.
Chơi tự do ở
các góc
Vệ sinh, nêu
gương, trả trẻ.
*NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Post a Comment