Hoạt động học thể dục: Tung bóng cho cô – Trò chơi: Gà trong vườn rau
Hoạt động học thể dục: Tung bóng cho cô Trò chơi: Gà trong vườn rau I. Mục đích: *- Trẻ biết cầm búng bằng 2 tay tung cho cụ. H ứ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/hoat-dong-hoc-the-duc-tung-bong-cho-co-tro-choi-ga-trong-vuon-rau.html
Hoạt động học thể dục: Tung bóng cho cô
Trò chơi: Gà trong vườn rau
I. Mục đích:
*- Trẻ
biết cầm búng bằng 2 tay tung cho cụ. Hứng thú chơi trũ chơi vận động.
- Trẻ nhận biết tên
gọi, đặc điểm nổi bật của những chiếc lá quen thuộc với trẻ.
- Trẻ biết chơi và hứng thũ chơi trũ chơi:
“Chó sói xấu tính”
- Trẻ biết tên bài thơ, tên
tác giả, biết đọc theo cô bài thơ ''Mẹ và cụ''
*- Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối
hợp khéo léo trong vận động.
- Luyện kỹ năng quan sát, khả năng chú ý, ghi
nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng
chơi cho trẻ.
*- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực, tự
giác trong tập luyện.
- Giáo dục trẻ
biết yêu cây xanh, không bẻ cành hái lá bừa bãi.
- Giáo dục trẻ
biết yêu mến, kính trọng cô giáo và mẹ.
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Sàn
tập, 3 quả bóng thể dục có đường kính khoảng 15 cm.
- Thu thập nhiều loại lá có màu sắc, kích thước,
hình dạng khác nhau.
- 1 mũ hình đầu chó sói.
- Vẽ 1 vạch chuẩn ở giữa lớp học để quy định ranh
giới giữa “nhà” của “thỏ” và “sói”
- Tranh
thơ: Mẹ và cô
- Đồ
dùng đồ chơi ở các góc.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1. Hoạt động học: Thể dục: Tung búng cho cụ – Trò chơi: Gà trong vườn rau.
* Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
a) Khởi động: Cô
cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
b) Trọng động:
* BTPTC: Cho trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô
-
- Bụng: Cúi người về phía trước
(2 lÇn x 4 nhÞp)
- Chân: Đứng khuỵu gối (2 lÇn x 4 nhÞp)
- Bật: Tại chỗ (2 lÇn x 4 nhÞp)
*
VĐCB:
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện.
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
-
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng đối diện, cách trẻ 2 m.
Hai tay trẻ cầm bóng tung cho cô. Cô đón bắt lấy bóng rồi đặt bóng xuống sàn
lăn lại cho trẻ, trẻ đón bóng nhặt lên và tung lại cho cô.
- Cho 1 trẻ khá lên tập thử.
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện (cô quan sát, động viên
khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp thời).
- Củng cố: Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại.
* TCVĐ: Gà trong vườn rau.
- Cô
nh¾c l¹i
cách chơi.
-
Cho trẻ chơi trò chơi, cô bao quát động viên khuyến khích trẻ khi chơi.
-
Nhận xét trẻ chơi.
c)
Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút.
2.
Hoạt động ngoài trời.
a)
Hoạt động 1: Trò chơi: Cào cào gió gạo
b) Hoạt động 2: Chọn lá
- Cô cho trẻ ngồi theo 3 nhóm.
- Cô phát cho mỗi nhóm 1 rổ lá.
- Cho trẻ cầm, sờ, xem xét các lá.
- Cho trẻ chọn lá theo dấu hiệu cho trước: khi cô nêu
dấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dạng... thì trẻ chọn và xếp nhanh những lá
có đặc điểm đó thành một nhóm.
- Cho trẻ gọi tên những chiếc lá.
- Giáo dục trẻ: Yêu cây xanh, không bẻ cành, hái lá bừa
bãi.
c) Hoạt động 3: Chơi tự
do
3. Hoạt động chiều:
a) Hoạt động 1: Trò chơi: Chó
sói xấu tính
-
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+
Luật chơi: Không được chạm vào “chó sói”; Khi nào “sói” mở mắt với được chạy;
“Chó sói” chỉ được bắt những “con thỏ” không kịp chạy vào “chuồng” của mình.
+
Cách chơi: “Chó sói” ngồi “ngủ” ở 1 góc lớp, “thỏ” đứng ở 1 góc lớp cách “chó
sói” khoảng 5m. Các “chú thỏ” nhảy đi chơi, tiến về phía “chó sói” nhưng
không được chạm vào “chó sói” và nói: “Này chó sói xấu tính, hãy mở mắt ra mà
xem chúng tôi đi chơi này! Dậy đi thôi! “Sói” mở mắt ra và kêu: “Hừm” rồi
đứng lên, chạy đuổi theo các “chú thỏ”. “Thỏ” chạy nhanh về “nhà” của mình.
“Chú thỏ” nào chạy chậm sae bị “sói” bắt và phải đổi vai làm “sói”. Nừu không
bắt được “thỏ” thì “sói” lại nhắm mắt và ngủ tiếp.
-
Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
-
Cho trẻ chơi trò chơi: Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
-
Nhận xét trẻ chơi.
b)
Hoạt động 2:
Làm quen bài thơ ''Mẹ và cô''.
- Cô trò chuyện với trẻ về tình
cảm của bé với mẹ và cô giáo.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần
1, giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô đọc lại 2 - 3 lần (kết hợp
tranh), khuyến khích trẻ đọc cùng cô.
- Cô hỏi tên bài thơ, tên tác
giả.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng mẹ và cô giáo.
c)Hoạt
động 3: Chơi tự chọn.
* Nêu gương
cuối ngày.
|
- Trẻ trả lời.
- Trẻ làm đoàn tàu.
- Trẻ tập theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ khá lên tập.
- Cả lớp thực vận động.
-
Trẻ tập lại.
-
Trẻ lắng nghe.
-
Trẻ chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ ngồi theo 3 nhóm.
- Trẻ cầm, sờ, xem xét các lá.
-
Trẻ chọn lá theo yêu cầu của cô.
- Trẻ gọi tên những chiếc lá.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ quan sát cô chơi mẫu.
- Trẻ chơi trò chơi.
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
-
Trẻ lắng nghe.
-
Trẻ xem tranhcùng và đọc thơ cùng cô.
-
Trẻ trả lời.
-
Trẻ lắng nghe.
|
Đánh giá
trẻ trong các hoạt động
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment