Chủ đề nhánh: Đồ dùng, đồ chơi và các khu vực trong lớp
Kế hoạch tuần III Chủ đề nhánh: Đồ dùng, đồ chơi và các khu vực trong lớp I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Qua trũ chuyện tr...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/chu-de-nhanh-do-dung-do-choi-va-cac-khu-vuc-trong-lop.html
Kế hoạch tuần III
Chủ đề nhánh: Đồ dùng, đồ chơi và các khu vực
trong lớp
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Qua trũ chuyện trẻ
biết: tên
gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng của đồ dùng đồ chơi, cách sử dụng,giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi trong lớp. Biết các khu vực trong lớp.
- Trẻ bước đầu biết tập các động tác thể dục theo theo lời ca bài: Cháu đi mẫu giáo cùng cô giáo.
- Trẻ biÕt các
góc chơi, về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi, có nề nếp trong khi
chơi. Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa
ra hàng ngày, nhận xét được những việc tốt, chưa tốt mà bạn và mình đã và chưa
làm được trong ngày, trong tuần.
- Trẻ hào hứng phấn khởi trong giờ nêu gương.
2. Kỹ
năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn kỹ
năng tập các động tác thể dục theo lời ca.
- Rèn kỹ
năng chơi trong các góc.
- Rèn
thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái
độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
trường, lớp của mình.
- Giáo
dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu quý quan tâm và giúp đỡ bạn bè.
- Giáo
dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Giáo
dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen trong sinh hoạt, vui chơi.
- Giáo
dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong trường mầm non, có ý thức giữ gìn đồ
dùng đồ chơi.
- Giáo
dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không quăng ném
đồ chơi, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề trường mầm non.
+ Đài cátset, băng đĩa...
+ Địa điểm tập thể dục sạch sẽ, bằng phẳng.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
* Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc XD: Đồ chơi lắp ghép, thảm cỏ, hoa, gạch, mô
hình đu quay, cầu trượt, vỏ sò,...
- Góc NT: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành
cây, lá cây, len vụn, hạt na, sáp màu, giấy màu, hồ dán, dụng cụ âm nhạc, mũ
múa...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, bỳp bờ; bộ khám bệnh
bác sĩ, đồ chơi bán hàng...
- Góc học tập: Tranh ảnh về trường mầm non, các đồ
dùng đồ chơi trong trường
mầm non, tranh truyện về tỡnh bạn, hành vi ứng xử với
bạn, giữu gỡn vệ sinh
trường lớp.
- Cờ,
phiếu bộ ngoan.
III. Tổ
chức hoạt động
Tên hoạt động
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ
6
|
||||
Đón trẻ
|
-
Vệ sinh m«i trêng,
thông thoáng lớp.
-
Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong tuần qua nhất là những
trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển ngôn ngữ...
-
Cho trẻ chơi tự do ở các góc, cô bao quát trẻ chơi.
|
||||||||
Trò chuyện
|
* Dự kiến trò
chuyện:
-
Thứ 2
+ thứ
3:
+
Tên gọi các khu vực trong lớp, chức năng của từng khu vực trong lớp.
+
Tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
-
Thứ 4
+ thứ 5 + thứ 6:
+
Công dụng của đồ dùng đồ chơi, cách sử dụng, gi÷ g×n đồ
dùng, đồ chơi trong
líp.
+ Giữ
gìn vệ sinh đồ dùng đồ chơi, vệ sinh lớp học.
+
Cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng trong các góc.
+ Những
điểm nổi bật trong ngày.
* Giáo
dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ vệ sinh lớp học.
|
||||||||
Thể
dục sáng
|
*
Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu đi, cho trẻ về 3 hàng dọc, dàn hàng -
tập
*Trọng
động: Cho
trẻ tập các động tác ghép với lời ca bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” cùng cô.
-
Hô hấp: Hít vào, thở ra.
-
-
Bụng: Cúi người về phía trước.
-
Chân: Đứng khuỵu gối
-
Bật: Tại chỗ
*
Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng.
|
||||||||
Hoạt
động học
|
ThÓ dôc:
Tung
bóng cho cô.
Trò
chơi: Gà trong vườn rau
|
KPKH: Đồ dùng đồ
chơi trong lớp bé.
|
Văn học: Thơ:
Mẹ và cụ
|
Toán:
- Nhận biết một và nhiều.
|
Âm nhạc:
- Dạy hát: Đi học về
- Nghe
hát: Cô giáo
- Trò
chơi: Ai đoán giỏi
|
||||
Hoạt động ngoài
trời
|
- Chän l¸
- Trò
chơi:
Cµo cµo gi· g¹o
-
Chơi tự do
|
- Vẽ tự
do trên sân trường.
- Trũ chơi:
Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
|
- Xếp đồ chơi bằng hột hạt.
- Trũ chơi:
Cặp kè
- Chơi tự do
|
- Hãy nhặt rác bỏ vào thùng
- Trũ
chơi:
Dung dăng dung dẻ
- Chơi
tự do
|
- Đong cát vào chai.
- Trò
chơi:
Lén cÇu vång
- Chơi
tự do
|
||||
Hoạt động góc
|
*Trò chuyện:
Cho trẻ hát bài: "Vui đến trường ”
- Trò chuyện về trường, về
lớp của trẻ.
-
C¸c con hãy kể tên
các góc chơi theo chủ đề này của lớp mình?
- Hôm nay các con sẽ chơi
“Xây trường mầm non cña bÐ,
xếp đường đi đến trường"
- Khi xây trêng mÇm non các con sẽ
xây như thế nào? Ai sẽ là kỹ sư xây dựng? Ai sẽ làm các bác thợ xây? Làm thợ
xây các con cần vật liệu gì? Ai sẽ làm các chú lái xe chở vật liệu xây dựng? Khi
chở vật liệu các con lưu ý điều gì? Ai sẽ là các bác trồng vườn để trồng cây
trong vườn trường? Khi trồng cây các con cần phải làm gỉ? Ai sẽ trang trí đồ
chơi ngoài trời cho đẹp? Ai sẽ là chỉ huy trưởng công trình? (kết hợp hỏi trẻ
các thể hiện hành động chơi)...
- Nếu là bác sỹ khám bệnh cho
các cháu, con sẽ có thái độ như thế nào? Nếu là người bán hàng con sẽ làm
gì?...
- Góc thư viện có rất nhiều
sách truyện về trường mầm non, về các đồ dùng đồ chơi, những hành vi nên và không nên
trong giao tiếp với bạn...ai thích xem sách hãy vào góc đó.
-
Ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật? Ở góc chơi này các con định làm gì? Cần những đồ
dùng gì?
- Với vai chơi của mình, các
con sẽ vào góc chơi nào? Các con cần đồ chơi gì?
-
Khi muốn đổi góc chơi phải làm gì?
-
Các con hãy quan sát xem đồ chơi ở các góc được sắp xếp như thế nào.
Với
buồi chơi hôm nay cô muốn các con cùng thi đua xem góc chơi nào giữ gìn đồ chơi
và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp nhất nhé!
* Trẻ thực hiện:
- Cô giúp trẻ về góc chơi của
mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt,
nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi...
- Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở
góc học tập, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên,
khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn
đồ chơi trong khi chơi...
- Góc xây dựng: Xây trường
mầm non, xếp đường đi đến trường.
- Góc phân vai: Chơi cô giáo,
bác sỹ, cửa hàng bách hoá.
- Góc thư viện: Xem tranh về
trường mầm non, làm sách về trường mầm non.
- Góc nghệ thuật: Tô màu
tranh, vẽ, nặn, xé dán, hát múa về cô giáo và các bạn, các đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
- Nhận xét ngay trong quá
trình trẻ chơi.
* Kết thúc:
Cô cùng trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi chơi.
|
||||||||
Hoạt động chiều
|
- Trò
chơi:
Chã sãi xÊu tÝnh.
- Làm quen bài th¬: “Mẹ và cô”
|
- Trò
chơi:
Chi chi chµnh chµnh.
- Thực
hành vở bé làm quen với toán trang 2, 3.
|
- Trò
chơi:
Con bä dõa.
- BÐ tËp röa
tay b»ng xµ phßng.
|
- Trò
chơi:
Con muçi.
- Ôn
các bài thơ đã học.
|
- Trò
chơi:
Nu na nu nèng.
-
Lao động vệ sinh.
- Nªu g¬ng
cuèi tuÇn.
|
||||
Hoạt động nêu gương
|
* Nêu gương cuối
ngày:
-
Cô cùng trẻ hát bµi:
“Hoa bÐ ngoan”
-
Hái trÎ: Sáng hôm
nay cô đã giao cho các con nhiệm vụ gì? Vậy ai đã làm tốt những công việc cô
đã giao?
-
Cô nhận xét đối chiếu với những việc cô đã giao buổi sáng cho trẻ.
-
Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt của trẻ trong ngày ở lớp.
-
Cô khen ngợi, tuyên dương chung cả lớp.
-
Tặng cờ cho trẻ
-
Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng.
- Cô
cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
* Nêu gương cuối
tuần:
-
Cho trẻ nhắc lại việc làm tốt của trẻ
trong ngày, cô thưởng cờ cho trẻ.
-
Hỏi trẻ: “Hôm nay là thứ mấy?
- Cô cho trẻ tự nhận xét các việc tốt, chưa tốt của
bản thân và của bạn trong tuần.
- Cô nhận xét chung: Nêu gương những việc tốt tiêu
biểu mà trẻ thực được trong tuần cho trẻ khác học tập và những việc trẻ thực
hiện chưa tốt, những hành vi chưa ngoan để có kế hoạch bổ sung cho tuần sau.
-
Cô tặng phiếu ngoan cho trẻ.
- Cô
cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ.
-
Nhắc nhở giao nhiệm vụ cho tuần sau.
|
Post a Comment