Giáo án thể dục trườn sấp liên tục
Giáo án thể dục trườn sấp liên tục I) Mục đích *- Trẻ biết tên bài tập, tên các động tác và tập được các động tác theo hướng dẫn ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-an-the-duc-truon-sap-lien-tuc.html
Giáo án thể dục trườn sấp liên tục
I) Mục đích
*-
Trẻ biết tên bài tập, tên các động tác và tập được các động tác theo hướng dẫn
của cô (biết trườn liên tục, phối hợp tay chân nhịp nhàng, mạnh dạn trèo qua
ghế)
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc gần gũi
với thiện nhiên
- Trẻ biết làm con nghé bằng lỏ mớt
- Trẻ nhớ tên
truyện, các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng
luật và đúng cách chơi.
*-
Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo trong khi tập luyện, khả năng phối hợp nhịp
nhàng của chân, tay và mắt. Rèn kỹ năng trườn sấp cho trẻ.
-
Phát triển óc sáng tạo của trẻ.
- Phát triển ghi nhớ cú chủ
định cho trẻ.
*- Giáo
dục trẻ có ý thức học tập tốt, tích cực trong các hoạt động.
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các
con vật nuôi trong gia đình.
- Quý trọng người chăn nuôi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết vui
chơi đoàn kết cùng bạn.
II) Chuẩn bị
- Sàn
tập, xắc xô, ghế thể dục, 3 quả bóng thể dục cho trẻ.
- Lỏ mớt cho trẻ. Con nghộ làm bằng lỏ mớt mẫu của cụ giỏo.
- Vòng, phấn, búng cho trẻ…
-
Tranh minh họa cho truyện: “Sự tích bánh chưng bánh giầy”
- Đồ chơi các góc .
III) Tiến
hành.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Bổ
sung
|
1. Hoạt động học: Thể dục: ''Trườn sấp kết hợp trèo qua
ghế thể dục''
*
Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
a)
Khởi động
- Cô
cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi rồi ra hàng theo tổ.
b)
Trọng động
*BTPTC:
Cô cho trẻ tập các động tác theo nhịp đếm (2 lần x 8 nhịp)
- Tay: hai tay đưa lên cao, gập vào vai.
- Bụng: hai tay đan sau lưng, cúi gập người về trước
.
- Chân: chân bước sang ngang và khuỵu gối.
- Bật: bật tiến.
*VĐCB: ''Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục''.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần, lần 2 cô phân tích
động tác.
- Cô nhắc trẻ: Khi trườn ép sát người xuống sàn,
phối hợp chân và tay, đầu không cúi, khi trườn hết đứng dậy ngả người ôm ghế
thể dục, ngực ép sát mặt ghế, trèo qua ghế và đi về cuối hàng.
- Cô cho 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử.
- Cho trẻ lần lượt lên thực hiện nối tiếp nhau.
- Cô cho trẻ thi đua theo đội (cô bao quát, động
viên, nhắc nhở thêm cho trẻ )
* TCVĐ: Chuyền
bóng qua đầu
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi: Cô động viên, kkhen ngợi trẻ kịp
thời.
- Nhận
xét trẻ chơi.
c)
Hồi tĩnh
- Cô
cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút.
2) Hoạt
động ngoài trời.
a)
Hoạt động 1 : “Dạy trẻ làm con nghé bằng lá mít”
- Cô cho trẻ quan sát mẫu con nghé được cô làm bằng lá
mít và nêu nhận xét.
- Sau khi trẻ nêu nhận xét, cô khái quát lại giúp
trẻ ghi nhớ.
- Cô làm mẫu và phân tích cách làm: Chọn những lá
mít to, lành lặn, có đủ cuống. Xé một chút lá phía cuống từ phía ngoài sát
với sống lá để tạo thành sừng trâu. Sau đó bẻ gập đoạn sống chỗ lá bị xé.
Buộc 1 sợi dây vào cuống lá rồi luồn sợi dây vào mặt trong của lá, dọc theo
sống lá. Dùng 1
sợi dây khác buộc quanh thân lá.
Một
tay cô cầm thân nghé, một tay kéo kéo sợi dây luồn phía trong bong nghé và
kéo kéo để song nghé vểnh lên.
- Hỏi trẻ: Cô có gì đây? Lá mít dùng để làm gì?
- Cô hướng dẫn bằng lời rồi làm đến đâu chờ trẻ làm
theo đến đó (Cô quan sát, giúp đỡ cá nhân, động viên khen ngợi trẻ kịp thời)
- Nhận xét sản phẩm.
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Cho
thỏ ăn”
c)
Hoạt động 3: Chơi
tự do
3) Hoạt
động chiều.
a) Hoạt động 1: Trò chơi
“Chi chi chành chành”
b) Hoạt động 2: Làm quen truyện: “Sự tích bánh chưng bánh
giầy”
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Tết đang vào nhà” và trò
chuyện với trẻ:
+ Cô
và chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài
thơ nói về điều gì?
- Cô
dẫn dắt giới thiệu truyện.
- Kể
chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe.
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể cho cả lớp nghe truyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Lang Liêu đã dâng lên vua lễ vật gì để tế trời
đất?
+ Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho gì?
- Cô giáo dục trẻ biết tự hào, trân trọng các phong
tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
c) Hoạt động 3: Chơi tự
chọn.
* Nêu
gương cuối ngày.
|
- Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập các động tác nhịp nhàng cùng cô
- Trẻ chú ý quan sát cô trườn mẫu và lắng nghe cô phân
tích động tác.
- Trẻ lên tập thử.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ làm con nghé từ lá mít.
-
Nhận xét cùng cô.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đọc thơ
và trũ chuyện
cựng cụ.
- Trẻ
lắng nghe.
- Trẻ
trả lời
- Trẻ
lắng nghe.
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment