Giáo án văn học: Thơ thỏ bỗng bị ốm
Giáo án văn học : Thơ thỏ bỗng bị ốm I. hoạt động sáng : Đón trẻ - trò chuyện sáng - thể dục sáng . a. Đón trẻ - trò chuyện sá...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/giao-an-van-hoc-tho-tho-bong-bi-om.html
Giáo án văn học: Thơ thỏ bỗng bị ốm
I.hoạt động sáng:
Đón trẻ -
trò chuyện sáng - thể dục sáng .
a. Đón trẻ - trò chuyện
sáng:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào nơi quy định, chào cô. chào ông bà, bố mẹ rồi vào lớp.
-Cô cho trẻ lại góc bé đi học và bé ở
nhà để lấy ảnh của mình cắm vào ống cờ
bé đi học.
- Cho trẻ ngồi ngoan và trũ chuyện với
trẻ về những món ăn mà trẻ thớch cụ cú
thể đặt cỏc cõu hỏi : ở nhà bố mẹ thường nấu các món ăn gỡ ? con thớch nhất là
mún nào ? Vỡ sao con thớch ?..
-Cụ trũ chuyện với trẻ về cỏch giữ gỡn vệ
sinh thõn thể, vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
- Cho trẻ nghe và hát bài: Hóy xoay nào
- Cho trẻ về góc
chơi.
b. Thể dục
sáng: - Tập
bài : HH2-T2-C1-B2-BN2
* Khởi động :
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng quanh sân vừa đi, vừa
hát bài “Một đoàn tàu” . Cô cho trẻ tập các bài tập đi, chạy: Đi thường- đi bằng gót chân-
đi bằng mũi bàn chân- đi bằng má bàn chân- Chạy nhanh- chạy chậm. về 4 hàng
ngang tập BTPTC .
*
Trọng động
-
Động tác hô hấp (2): Hai tay thả xuụi xuống , đua tay ra trước, bắt chéo trước
ngực
- Động tác
tay - vai (2) : Hai tay đưa sang ngang, đưa lờn cao
- Động tác bụng
(2): Đứng quay người sang hai bờn
-Động tác
chõn (1): Động tỏc ngồi phải
- Động tác bật
nhảy (2) :Bật tỏch- chụm chõn tại chỗ
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vận động 1-2
vũng nhẹ nhàng quanh sân.
II.
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
VĂN HỌC : THƠ THỎ BỖNG BỊ ỐM
Hoạt động chớnh
: Thơ Thỏ bụng bị ốm
Nội dung kết
hợp:Vận động , õm nhạc
1. Mục tiờu- yờu cầu:
a. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tờn
bài thơ : Thỏ bụng bị ốm
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ: bài thơ nói bạn Thỏ bụng
vỡ ăn bậy cỏc loại trỏi cõy, uống nước
ló dưới ao nờn về bị đau bụng phải mang vào bệnh viện .
b. Kỹ năng:
-
Luyện kỹ năng nghe đọc.
- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ
c.
Thái độ:
- Giỏo dục ăn đầy đủ cỏc chất, phải ăn chín uống sụi
- Trẻ tớch cực tham gia hoạt động .
2.
Chuẩn bị :
- Tranh minh
họa nội dung bài thơ, tranh thơ chữ to.
- Bảng từ,
que chỉ...
-
Băng nhạc cú bài hỏt : Thật đáng chê
3. Cỏch tiến hành :
Hoạt
động của cô
|
Hoạt
động của trẻ
|
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gõy hứng thỳ
- Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt : Thật đáng chê
- Trũ chuyện cựng trẻ về bài hỏt ?
Giỏo dục trẻ ăn uống đầy đủ cỏc chất và phải ăn chín uống sụi.
*Khụng những bạn Cũ ăn bạy cỏc loại quả nờn về đau bụng mà cú một
bạn khác cùng ăn giống bạn cũ nờn phải đi vào bệnh viên đấy, để xem đó là ai các con hóy lắng nghe cô đọc
bài thơ : Thỏ bụng bị ốm
Hoạt động 2:
Nội dung hoạt đụ̣ng
a.Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1,cô giới thiệu tên bài thơ
+ Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh họa
+ Giảng nội dung bài thơ.
b.Đàm thoại giỳp trẻ hiểu nội dung bài thơ
+ Cô vừa cho cỏc con nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ có nhắc đến ai?
+ Thỏ bụng bị ốm đó kờu ai, kờu như thế nào ?
*Cô đọc trớch dẫn : Thỏ bụng
..............đau qua
+ Thỏ mẹ đó mang Thỏ bông đi đâu?
+ Ai đó khỏm bệnh cho Thỏ bụng ?
+ Khi bỏc sĩ hỏi đau ở đâu thỏ bụng trả lời thế nào ?
*Cô đọc trớch dẫn : Thỏ mẹ....chỗ
rốn
+Thỏ bông đó ăn gỡ ?
+ Bạn cũn uống nước ở đâu ?
+Khi khám xong bác sĩ đó bảo Thỏ thế nào
*Cô đọc trớch dẫn : Bác sĩ....ăn bậy
Cỏc con thấy thỏ bông có ngoan không ? các con có ăn bậy giống
thỏ bụng khụng nào ?
Cụ giỏo dục trẻ không ăn bậy mà phải ăn chín uống sụi, rửa tay
trước khi ăn để cơ thể luôn được khỏe mạnh đấy .
c. Dạy trẻ đọc thơ :
+ Cụ cho cả lớp đọc cựng cụ 2 lần , từng tổ đọc thơ
+ Cho từng nhóm đọc, cá
nhân đọc
Cho trẻ đọc thơ bằng
tranh chữ to
Hoạt động 3: Kết thỳc
Cụ nhận xột giờ học , tuyên dương trẻ
Cụ cho trẻ chơi trũ chơi : Trời nắng, trời mưa
|
- Cả lớp hỏt
bài hỏt
Trẻ trũ chuyện cựng cụ
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng
nghe
Trẻ lắng
nghe
Trẻ lắng
nghe và quan sỏt tranh
Bài thơ :
Thỏ bụng bị ốm
Nhắc đến bạn
Thỏ bụng, mẹ , bỏc sĩ
Bạn kờu : Mẹ
ơi,đau quá
Đến bệnh viện
Bỏc sĩ
Đau quang
chỗ rốn
Ăn me vơi sấu
Dưới ao
Đau vỡ ăn bậy
Khụng ạ
Cả lớp đọc
2 lần , tổ đọc
Từng nhóm đọc,
Cỏ nhõn trẻ đọc 2-3 trẻ
Trẻ đọc thơ
bằng tranh chữ to
Trẻ hát đi
ra sân
|
III. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động cú mục đích : Tham quan nhà bếp
trũ chuyện về nhu cầu dinh dưỡng cần cho bộ
Trũ chơi : Kộo co
Chơi tự do ngoài sõn
1. Mục tiờu – yờu cầu:
a
. Kiến thức.
- Trẻ
biết đi tham quan nhà bếp cựng cụ
- Trẻ biết trũ chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ đối với sức khỏe.
- Trẻ nhớ tờn trũ chơi, biết chơi trũ
chơi
- b.
Kỹ năng.
-Phỏt triển khả năng quan sát cho trẻ
- Phỏt triển tớn nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự
tin khi chơi trũ chơi
c.
Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Giỏo dục trẻ ăn đầy đủ chất để cơ thể luụn khỏe mạnh
2. Chuẩn bị :
- Cỏc khu vực quanh sõn sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù
hợp với thời tiết.
- Khu vực nhà bếp cú chỗ cho trẻ quan sỏt
.
3. Cỏch tiến hành :
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
Hoạt động 1: Tham quan
nhà bếp trũ chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của bộ .
Cụ kiểm tra sức khoẻ của trẻ và kiểm
tra trang phục
Cho trẻ ra sõn dạo chơi và đọc bài thơ
: giờ ăn
Cụ giới thiệu nội dung hoạt động hụm
nay là tham quan nhà bếp và trũ chuyện về nhu cầu dinh dưỡng cần cho bộ
- Cụ cho trẻ đi đến khu vực nhà bếp và tham quan
- Hỏi trẻ : đây là khu vực gỡ của nhà trường?
- Cỏc cụ cấp dưỡng đang nấu những mún gỡ
-Cụ nấu cho ai ăn ?
-Vậy khi ăn các con phải ăn như thế nào ?
-Cụ giỏo dục trẻ phải ăn đầy đủ chất để cơ thể luôn được khỏe mạnh
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Dung dăng dung dẻ”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Cụ khuyến khích tuyên dương các chỏu sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 3: Chơi tự do
Trẻ chơi theo ý thích, cô
bao quát trẻ, khuyến khích các cháu nhút nhát chơi cùng các bạn
Nhận xột hoạt động và cho trẻ đi về lớp
|
Trẻ mặc trang phục gọn gàng sạch sẽ
Trẻ đọc thơ đi ra sân
Trẻ lắng nghe
Trẻ đi đến khu vực bếp
Khu vực bếp nấu
Trẻ quan sỏt và trả lời
Các con ăn ạ
Không làm rơi vói cơm, ăn hết khẩu phần
ăn của mỡnh
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng
nghe
Trẻ chơi
2-3 lần
Chơi theo ý
thớch trờn sõn
|
IV. hoạt động góc
Góc phân
vai : Phũng khỏm bệnh, cửa hàng thực phẩm
Góc
xõy dựng : Xõy công viên cây xanh , vườn hoa của bộ
Góc học tập: Làm
quen chữ cái a,ă,â
Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt cỏc
bài về chủ đề
Gúc thiờn
nhiờn:
Chăm sóc cây, tưới nước cho cõy
* Tiến hành :
- Thỏa thuận trước khi chơi: Cô cho trẻ tự nhận vai chơi và thể
hiện vai chơi.
- Quá trình chơi : Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi. Đồng thời nhập
vai chơi cùng trẻ.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô hỏi trẻ nội dung góc chơi ,cô nhận xét
chung
V. vệ sinh - ăn trưa- NGủ trưa
- Cô chuẩn bị bàn ăn , nhắc nhở
trẻ đi rửa tay trước khi ăn
-Cụ cho trẻ ngồi vào bàn ăn giới thiếu các món ăn , mời trẻ ăn
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ đi rửa tay và đi vệ sinh
- Cho trẻ về vị trí ngủ và bao quát trẻ khi ngủ
VI. hoạt động chiều
* Vận động nhẹ nhàng - ăn quà chiều
* Nội dung hoạt động chiều :
Ôn bài thơ : Thỏ bụng bị ốm
+ Mục đích :
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện giọng điệu của nhõn vật
- Giỏo dục trẻ không ăn bậy, khụng uống nước bẩn.
+Chuẩn
bị :
-Tranh minh họa nội dung bài thơ
-Băng nhạc cú bài : Thật đáng chê
+
Cách tiến hành : Cụ cựng trẻ hỏt bài hát :”Thật
đáng chê”
- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ ? (Thật đáng chê ”)
- Bài hát nói lên điều gỡ
?( bạn cũ khụng đội mũ nờn bị ốm , uống ló, .. )
- Khụng những bạn cũ ăn bậy uống ước ló mà cú một bạn cũng như thế
đó là bạn nào cỏc con nhỉ?( Bạn Thỏ bụng
)
- Bạn Thỏ bông trong bài thơ gỡ ? do ai sỏng tỏc ?( Thỉ bụng bị ốm
)
-Cụ đọc cho trẻ nghe bài thơ 1-2 lần
Giới thiệu nội dung bài thơ và đàm thoại cựng trẻ về nội dung
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô
Khuyến khích các cháu lên đọc cỏ nhận .Tuyên dương trẻ
* Chơi tự chọn ở các góc: Trẻ chơi tự do ở cỏc gúc cụ quan sỏt trẻ
khi chơi
* Bình bé ngoan cuối ngày,
cắm cờ bộ ngoan, vệ sinh +trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Post a Comment