Chủ đề: Tết và Mùa Xuân lớp nhỡ (4 tuổi)
Chủ đề: Tết và Mùa Xuân A) M ục tiêu chủ đề 1) Phát triển thể chất: a) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. 1.1. Nhận biết được giá ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/11/chu-de-tet-va-mua-xuan-lop-nho-4-tuoi.html
A) Mục tiêu chủ đề
1) Phát triển thể chất:
a) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
1.1. Nhận biết được giá trị dinh dưỡng và cách chế
biến một số món ăn trong ngày Tết: Bánh chưng, mứt, dưa, chả lụa…
1.2. Có
khả năng tự phục vụ bản thân trong một số việc vệ sinh cũng như sinh hoạt hàng
ngày.
1.3.
Biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống trong ngày tết.
1.4. Nhận ra và không chơi một số đồ vật gây nguy
hiểm.
* Phát triển vận động:
1.5. Phát triển một số vận động cơ
bản: Chuyền bắt bóng bên trái, bên phải. Nhảy và tỏch chụm chõn..
1.6.
Ném trúng đích nằm ngang
1.7. Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
1,8. Vận động tinh: Biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay(gấp giấy
1.9. Phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận
động thô và vận động tinh)
1.10. Phỏt triển tớnh kiờn trỡ, nhanh nhẹn, thụng
qua cỏc trũ chơi dân gian: Kéo co, thả
đỉa ba ba…
1.11. Biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón
tay(gấp giấy, ghép hình, cắt, vẽ….)
2) Phát triển nhận thức:
2.1.
Có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết nguyên đán của người Việt Nam (Phong
tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày Tết…)
2.2.
Biết được các đặc điểm đặc trưng của mùa Xuân (thời tiết, cây cối, con vật….)
2.3.
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống.
2.4.
Biết được một số lễ hội trong ngày Tết tại các địa phương (kéo co, đấu vật,
chọi gà…)
2.5. Phân chia nhóm có 9 đối
tượng thành 2 phần.
2.6.
Ôn tập nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
3) Phát triển ngôn ngữ:
3.1.
Biết cách chúc Tết, chào hỏi mọi người khi có khách đến nhà.
3.2.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tập kể chuyện sáng tạo theo tranh,
kể tiếp đoạn của câu chuyện…
3.3.Nhận
biết và phát âm các chữ cái đã học… qua từ, câu bài thơ, qua môi trường chữ
xung quanh lớp.
3.4.
Đọc thuộc 1 số bài thơ như: Hoa cúc vàng,Tết đang vào nhà,Cây đào
3.5.
Hiểu, nhớ nội dung và kể cùng cô câu chuyện: ''Sự tích bánh chưng, bánh dầy''.
3.6.Tập
kể truyện sáng tạo về chủ đề.
3.7.
Làm,tranh về tết và mùa xuân.
3.8.
Nghe, đọc đồng dao, ca dao, và đoán các câu đố về chủ đề.
*Làm
quen chữ cái.
3.9. Nhận biết, phỏt õm chuẩn và tụ nhúm chữ: h, k.
Nhận ra cỏc chữ cỏi này trong cỏc từ.
3.10. Biết trả lời cõu hỏi cho nguyờn nhõn: Tại sao? Cú gỡ
giống nhau và khỏc nhau? Do đâu mà có?...
3.11.Trẻ biết cách đọc sách, giở vở, có tư thế ngồi đọc,
viết ngay ngắn.
3.12.
Nghe hiểu nội dung và kể lại 1-2 câu chuyện được làm quen trong chủ đề.
3.13.
Đọc thuộc và diễn cảm, hiểu nội dung 2-3 bài thơ, cac dao, đồng dao được làm
quen trong chủ đề.
4) Phát triển thẩm mỹ:
4.1. Biết lắng nghe và cảm nhận cỏc tỏc phẩm nghệ thuật,
bộc lộ cảm xỳc phự hợp với tỏc phẩm õm nhạc, tạo hỡnh, ngụn ngữ nghệ thuật,
biết sử dụng cỏc kỹ năng tạo hỡnh đẻ thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về tết và
mùa xuân qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán...
4.2.
Thuộc và biết vận động các bài hát trong chủ đề:''Sắp đến tết rồi'',
''Mùa
xuân đến rồi'', ''Mùa xuân'',
4.3.
Hưởng ứng nghệ thuật âm nhạc khi nghe cô hát các bài hát: “Mùa xuân đầu tiên”;
“Ngày tết quê em”; “Mùa xuân ơi”.
4.4.Vẽ
hoa ngày tết, Nặn trái cây.
4.5. Thuộc, vận động và thể hiện sắc thỏi tỡnh cảm phự
hợp với 2-3 bài hỏt làm quen trong chủ đề.
4.6. Tích cực, hào hứng tham gia vào các hoạt động
nghệ thuật.
4.7. Biết tạo ra một số sản phẩm tạo hỡnh núi về tết
và mùa xuân.
4.8. Cảm nhận được sự gọn gàng, ngăn nắp của nhà cửa
khi được dọn dẹp, trang trí mỗi dịp xuân về.
4.9. Thể hiện được vẻ đẹp của cây cối, hoa quả, thời
tiết mùa xuân.
5) Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội:
5.1.
Có tình cảm ,thái độ kính trọng, lễ phép đối với ông bà, cha mẹ.
5.2.
Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia đình, trường lớp.
5.3.
Tôn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương.
5.4. Cú ý thức về việc thực hiện một số quy tắc trong
giữ gỡn mụi trường: vứt rác đúng nơi quy định,
chăm sóc cây cối…
B) Chuẩn bị.
- Tuyên
truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tầm tranh, ảnh về ngày tết cổ
truyền của dõn tộc
- Mũ cảnh vật, đồ chơi các đồ
vật
- Các
nguyên vật liệu: Sách báo cũ, hột hạt...
- Tranh
truyện về cảnh vật, các bài thơ, ca dao, đồng dao về ngày tết, mựa xuõn.
- Một số
đoạn băng tư liệu về ngày tết
- Bút
chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán...
- Tranh về chủ đề, túi cát, bóng.
- Tranh thơ, truyện, câu hỏi đàm thoại, các thẻ chữ
cái: h,k vở tập tô, tranh tô mẫu, bút chì, sáp màu...
- Giấy A4, tranh mẫu, bút chì, sáp màu; đàn, đồ dùng
âm nhạc.
II) Ngày hội, ngày lễ.
* Tết Nguyên Đán.
1) Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết Tết Nguyên Đán là
ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam: phong tục, đặc điểm, các loại bánh,
hoa quả có trong ngày tết, trang trí nhà cửa…
- Trẻ biết trân trọng các
truyền thống văn hoá của dân tộc, tích cực tham gia vào các hoạt động chuẩn bị
đón Tết.
B) Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về ngày tết, mâm
ngũ quả, 1 số loại hoa...
3) Tổ chức hoạt động.
* Phần lễ.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về
ngày Tết Nguyên Đán:
+
Sắp đến Tết rồi bố mẹ đã mua gì cho các con?
+ Các con thích mua gì?
+ Tại sao?
+
Trong ngày Tết nhà con thường có những gì?
+
Ngày Tết các con thường được đi đến những đâu?
+
Mọi người thường chúc nhau những gì trong ngày Tết?
-
Cô kể cho trẻ nghe những thứ có trong ngày Tết: hoa quả, bánh kẹo, mứt, bánh
trưng, cây đào...
-
Cô nêu ý nghĩa của ngày Têt cổ truyền của dân tộc - Ngày Tết Nguyên Đán.
-
Cô giáo dục trẻ: giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; ngoan ngoãn, lễ
phép, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ những việc nhỏ vừa sức trong ngày Tết; có hành
vi văn minh, giữ gìn vệ sinh trong ngày Tết.
* Phần hội.
-
Cô và trẻ biểu diễn các tiết mục văn nghệ về ngày Tết và mùa xuân:
+
Mở đầu chương trình văn nghệ là bài: ''Sắp đến Tết rồi'' do tập thể lớp trình
bày.
+ Tốp ca
nam nữ biểu diễn bài ''Mùa xuân đến rồi''.
+ Tốp ca
nữ biểu diễn bài: “Cùng múa hát mừng xuân”
+ Tổ Thỏ
nâu đọc bài thơ ''Tết đang vào nhà''.
+ Tập thể
nam biểu diễn bài: “Mùa xuân”
+
Nhóm nữ đến với bài thơ ''Cây đào''.
+ Tốp ca
nam nữ biểu diễn bài ''Hoa trong vườn''.
+
Nhóm nam đến với bài thơ: “Hoa cúc vàng"
+ Cô giáo thể hiện bài ''Mùa xuân ơi''.
Post a Comment