Phát triển ngôn ngữ Đề tài thơ Quạt cho bà ngủ
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đề tài:Thơ “Quạt cho bà ngủ” HĐ Tích hợp: 1. Mục tiêu a .Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/phat-trien-ngon-ngu-de-tai-tho-quat-cho-ba-ngu.html
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:Thơ “Quạt
cho bà ngủ”
HĐ Tích hợp:
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả (bài thơ “Quạt cho bà ngủ”, tác giả: Thạch Quỳ)
- Trẻ hiểu nội
dung bài thơ: “Tình cảm yêu quý, chăm sóc của bé khi bà bị ốm”
b.Kĩ năng:
- Trẻ thuộc bài
thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Trả lời được
những câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ tham gia
vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ.
- Trẻ yêu thương và kính trọng bà của mình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
bài thơ
- Bài hát “Cháu
yêu bà”
- Cô thuộc bài
thơ, nắm được nội dung, biết đọc diễn cảm bài thơ.
3. Tổ chức thực hiện:
Nội dung hoạt
động
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động trẻ
|
*HĐ1.Ổn
định tổ chức, gây hứng thú
* HĐ2. Nội
dung
+HĐ2.1. Giới
thiệu bài thơ và đọc mẫu
+ HĐ2.2. Đàm
thoại và trích dẫn
+ HĐ2.3.
Dạy trẻ đọc
thơ
+ HĐ3. Kết
thúc
|
- Cô và
trẻ hát bài: “Cháu yêu bà”.
- Các con vừa
hát bài gì?
- Bài hát nói
về điều gì?
-
Cô gt: Có một bài thơ cũng nói về tình cảm yêu thương
của bé khi bà bị ốm. Đó là bt “Quạt cho bà ngủ” của tác giả Thạch quỳ đấy.
Các con cùng lắng nghe cô đọc thơ nhé!
- Cô đọc lần 1 ( diễn cảm )
-Cô đọc lần 2(xem tranh minh họa) * Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm bé đối với bà khi bà bị ốm, khi bà bị ốm bé biết quạt cho bà ngủ, khi bà bị ốm tất cả mọi cảnh vật xung quanh đều im lặng cho bà ngủ.
- Cô
vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? bài thơ do ai sáng tác?
- Em bé đã nói với chim chích chòe điều gì khi bà bị
ốm?
Cô đọc: “Ơi Chích chòe... cho
bà ngủ”
- Bé đã làm gì khi bà bị ốm?
Cô đọc: “Bàn tay bé nhỏ...thật
đều”
- Khi bà bị ốm thì mọi vật xung
quanh như thế nào?
Cô đọc: “Căn nhà đã vắng...Quạt
đầy hương thơm”
- Khi bà bị ốm con sẽ làm gì?
- Con có yêu thương bà của mình
không?
- Yêu thương bà con phải làm
gì?
- Cô đọc thơ lần 3
- Bây giờ cả lớp mình đọc thơ cùng cô
nào!
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Cho các
tổ luân phiên đọc
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc
- Cá nhân trẻ đọc thơ
Cô chú ý sữa các lỗi phát âm sai lời bài thơ cho
trẻ
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
-Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát “Tay thơm tay
ngoan”
|
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe.
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-
Trẻ trả lời
-
Trẻ
trả lời
- trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ vài
lần
- Từng tổ đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
|
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
1.Hoạt động có
chủ đích :Quan sát cây xanh trong vườn trường.
2.TCVĐ: : “Lộn
cầu vồng”
3. Chơi tự do: Chơi với
đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời.
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp
xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không khí trong lành
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm
cấu tạo, lợi ích của của cây xanh đ/v sức khỏe con người.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng
luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái,
chơi theo ý thích của mình
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường
- Đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây
hứng thú
- Cô nói về
nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “:Quan sát cây xanh trong vườn
trường”.
+ Cô hỏi các con đang đứng ở
đâu?
+ Các con q/s xem trên sân
trường có những loại cây xanh nào?
+ Cô cho trẻ q/s cây Thông và
cây Vú sữa và cho trẻ nêu đặc điểm cấu
tạo và so sánh 2 cây với nhau
+ Đây là cây gì?
+ Con có nhận xét gì về cây
thông và cây vú sữa? (thân cây, lá cây, rễ cây)
+ Cô hỏi: Cây xanh có lợi ích
như thể nào?
+ Cô gd trẻ biết chăm sóc và
bảo vệ cây xanh.
2.Trò chơi vận
động: “Lộn cầu vồng”
- Cô gt cách
chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi
3-4 lần
- Cô nhận xét
sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát
cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ.
*HĐ3. Kết
thúc:Cô nhận xét buổi chơi
|
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể
- trẻ nêu nhận
xét
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò
chơi vận động
- Trẻ chơi tự
do
|
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: “Ti vi” -
“Xe máy”– “quạt trần”
1.Mục đích
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu:
“Ti vi” - “Xe máy”– “quạt trần”
- Hỏi và trả lời
câu hỏi: “ Đây là gì?”, “Dùng để làm gì?”,“ Đây là ti vi”/ “Dùng để xem phim”,
“Đây là xe máy”/ “Dùng để đi”,“Đây là quạt trần”/ “Dùng để quạt mát”
2. Chuẩn bị: tranh vẽ: Ti
vi, xe may, quạt trần.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1: Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát
cùng cô bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện
về chủ đề đang học.
* HĐ2: Nội
dung
- Cho trẻ q/s
tranh vẽ Ti vi ,Xe máy,quạt trần cô chỉ vào từng tranh và nói các từ: “Ti vi” - “Xe máy”– “quạt
trần” Cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng
tiếng “Ti vi” - “Xe máy”– “quạt trần”
và yêu cầu trẻ chỉ vào các từng tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào tranh Ti vi ,Xe máy,quạt trần và hỏi: “Đây là gì?” Tập cho trẻ nói
và trả lời theo cô: “ Đây là ti vi”/ “Đây là xe máy”/ Đây là quạt trần”
- Cô hỏi: “Ti
vi dùng để làm gì?”/ “Dùng để xem phim”,
“ xe máy dùng
để làm gì?”/ “Dùng để đi”, “Quạt trần dùng để làm gì?”/ “Dùng để quạt mát”
*HĐ3: Kết
thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
|
-Trẻ hát
- Trẻ trò
chuyện cùng cô
-Trẻ nhắc lại
3 lần
- 3Trẻ chỉ vào
tranh và nói.
-Trẻ trả lời
-Trẻ nói theo
cô
-Trẻ trả lời
|
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Xây nhà 1
tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ...).
- Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”,
“Cửa hàng đồ dùng gia dụng”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+vẽ, nặn, cắt,
xé, dán một số đồ dùng gia đình (tủ lạnh, tủ quần áo, bát ăn, lọ hoa, các loại
quả...). Tô màu quần áo, mũ, giày dép...
+Nghe nhạc, hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động
các bài về chủ đề.
- Góc sác-truyện: Xem tranh
truyện và sưu tầm và dán tranh, ảnh về các đồ dùng gia đình.
- Góc khám phá khoa học/Thiên
nhiên:
+ Chơi nhận biết: Số lượng đồ
dùng, đồ chơi, tương ứng với chữ số trong phạm vi 3, nhận dạng chữ số 3. Chơi
phân loại các đồ dùng theo công dụng, chất liệu...
+ Chăm sóc cây(
Lau lá, cắt lá vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho cây).
* Cách tiến hành:
Tiến hành như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc tạo hình.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn
bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động
chung:
- Ôn bài
cũ:PTNN: Thơ: “Quạt cho bà ngủ”
* Mục tiêu:
Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm.
- Làm
quen với bài mới: PTTM:Tạo hình: “Nặn cái bát”.
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu
gương - cắm cờ, trả trẻ.
Post a Comment