Phát triển thể chất đề tài Đi theo đường hẹp,trèo lên,xuống ghế
Lĩnh vực : Phát triển thể chất Đề tài:“ Đi theo đường hẹp,trèo lên,xuống ghế ” Trò chơi: “ Ném bóng ” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, ...
ND
hoạt động
|
HĐ của cô
|
HĐ của trẻ
|
*HĐ1.Ổn
định tổ chức, khởi động
* HĐ2.
Trọng động
+HĐ2.1. Bài tập
phát triển chung
+HĐ2.2. Vận động cơ bản: “Đi theo đường hẹp,trèo lên,xuống
ghế”
+ HĐ2.3.Trò
chơi “Ném bóng”
HĐ3. Hồi tĩnh
|
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” Kết hợp đi thường ,đi gót chân, đi nhanh
, đi thường , đi kiễng cùng chân,đi thường sau đó về đội hình 3 hàng
dọc,cho trẻ quay sang trái ( hoặc phải) về đội hình 3 hàng ngang để
tập BTPTC.
-Cô bật nhạc bài “Thật đáng yêu”
+Tay:Hai tay giơ ra phía trước,lên cao
+Chân:Ngồi khuỵu nhún chân
+Bụng: Nghiêng người sang 2 bên
+Bật: Bật tách,khép chân.
-Cô giới thiệu tên bài tập.
-Cô đi mẫu lần 1: Không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích:Cô đứng trước vạch xuất
phát,khi có hiệu lệnh,hai tay cô giang ngang.Cô đi theo đường hẹp,chú ý đi
không chạm vạch,tới ghế cô bước lần lượt từng chân lên ghế sau đố lại bước
lần lượt từng chân xuống,lấy chai nước và để vào rổ.
- Cô gọi 1 trẻ lên tập
- Trẻ tập: Lần 1
cô cho từng đôi trẻ lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ,cô khuyến khích,
đông viên trẻ.
- Lần 2 cô cho 2
tổ thi đua.
(Cô bật nhạc bài hát:Niềm vui gia đình)
- Củng cố : Cô hỏi trẻ nhắc lại tên vận động,mời 1 trẻ lên
làm lại
- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách
chơi ,luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô
nhật xét , tuyên đương trẻ
-Cho trẻ đi
lại nhẹ nhàng 2-3 phút
|
- Trẻ đi các kiểu chân theo cô.
-Trẻ tập theo nhạc
-Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
-Trẻ xung phong lên thực cùng cô.
- Trẻ lần lượt thực hiện
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây
hứng thú
- Cô nói về
nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động
có chủ đích: “Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường”
Cô trò chuyện cùng trẻ : Hôm nay cô cùng các
con trò chuyện về những ngôi nhà xung
quanh trường mình nhé.
-
Con có biết ngôi nhà sơn màu xanh kia
là nhà gì không?
-
Còn ngôi nhà sơn màu vàng là nhà gì?
-
Ngôi nhà lợp mái tôn đỏ gọi là nhà gì?
-
Còn ngôi nhà lợp ngói bờ lô gọi nhà
nhà gì? Đó là nhà của bạn nào?
-
Con có nhận xét gì về điểm giống và
khác nhau của các ngôi nhà này?
-
Các ngôi nhà này do ai xây dựng nên?
-
Cần dùng những nguyên vật liệu gì để
xây dưng nên ngôi nhà?
-
Con phải giữ gìn ngôi nhà của mình như
thế nào?
Cô nói ngôi
nhà xây nên dùng cho ông bà, bố mẹ, con
cái ở và sinh sống vì vậy con phải biết giữ gìn cho nhà luôn sạch sẽ.
2.Trò chơi vận
động: “Chuyền bóng”
- Cô gt cách
chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi
4-5 lần
- Cô nhận xét
sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do bòng, phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát
và đảm bảo an toàn cho trẻ.
*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét
buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp
|
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ lắng nghe
-
Trẻ q/s và nhận xét
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò
chơi vận động
- Trẻ chơi
theo ý thích.
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1: Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát
cùng cô bài “Cả nhà
thương nhau”
- Các con vừa
hát bài gì? Trò chuyện
về nội dung bài hát
Đ2: Nội dung
- Cho trẻ q/s
lần lượt cái bát,đôi
đũa,cái thìa.
- Cô chỉ vào
từng cái và
nói: “Đôi đũa”, “ Cái bát”, “Cái thìa” và cho trẻ
nhắc lại 3 lần
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng
tiếng “Đôi đũa”, “ Cái bát”, “Cái thìa” và yêu cầu
trẻ chỉ vào đồ vật khi
cô nói.
- Cô chỉ vào từng đồ vật và hỏi: “Đây là ai?” Tập cho
trẻ nói và trả lời theo cô: “ Đây là đôi đũa ”, “Đây là cái bát”, “Đây là cái thìa”
Nếu trẻ trả
lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ nói được nhiều câu hơn.
VD: “Đôi đũa dùng để
gắp thức ăn”, “cái bát đựng cơm”, “Cái đĩa dùng để đựng thức ăn”
*HĐ3: Kết
thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
|
-Trẻ hát
- Trẻ trò
chuyện cùng cô
- Trẻ q/s
-Trẻ nhắc lại
3 lần
- 3Trẻ
chỉ
-Trẻ trả lời
-
Trẻ nói theo cô
-
Trẻ nói theo cô
|
Post a Comment