Phát triển ngôn ngữ đề tài Thơ Em yêu nhà em
Phát triển ngôn ngữ đ ề tài Thơ Em yêu nhà em I. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đề tài: : Thơ “ Em yêu nhà em ”...
Thơ Em yêu nhà em
ND
hoạt động
|
Hoạt động của cô
|
HĐ của trẻ
|
*HĐ1.Ổn
định tổ chức, gây hứng thú
* HĐ2. Nội
dung
+HĐ2.1. Giới
thiệu bài thơ và đọc mẫu
+ HĐ2.2. Đàm
thoại và trích dẫn
+ HĐ2.3.
Dạy trẻ đọc
thơ
+HDD2.4.Trò chơi củng cố.Trò chơi
“Xây nhà cho bạn”
+HĐ3.
Kết thúc
|
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” nhạc và lời Thu Hiền.
-Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà:
+ Sau khi tan trường bố mẹ đón
các con về đâu?
+ Ngôi nhà là nơi chúng ta làm
gì ở đó?
Có một bài thơ nói về tình cảm
của bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà của mình. Một ngôi nhà rất đặc biệt
khác với ngôi nhà ở thành phố. Đó là bài thơ: “Em yêu nhà em” của tác giả
Đoàn Thị Lam Luyến mà
hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình.
- Cô đọc diễn cảm 1 lần
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem
tranh
- Đàm thoại kết hợp diễn giải, trích
dẫn
(sử dụng tranh minh hoạ)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
- Bài thơ nói về điềugì?
- Những câu thơ nào nói đến hình
ảnh ngôi nhà thân thương của bạn nhỏ
“Chẳng đâu bằng chính …thềm líu lo”.
- Xung quanh nhà bạn nhỏ còn có cây gì?
- Chuối mật là loại chuối rất ngọt
như mật, thân chuối cong như lưng ong , còng lại như bà già.Râu ngô hồng được
ví như bộ râu của ông lão.
“Có bà chuối mật….râu hồng như tơ”
- Ngoài cây ra chúng mình còn phát hiên trong bài
thơ có những con vật nào?
Cô đọc :
“Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
.....
Ếch con học nhạc dế mèn ngâm
thơ”
- Câu thơ nào đã
nói lên tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình?
“Dù
đi xa ……… nhà của em”
-
Dù có đi xa nơi đâu thì tình cảm của bé dành cho ngôi nhà yêu thương của mình
như thế nào?
- Còn các
con, tình cảm của các con dành cho
ngôi nhà thân thương của mình như thế nào?
- Cô đọc cùng với cả lớp 1-2 lần.
-
Tổ, Nhóm đọc thơ.
-
Cá nhân đọc thơ
(Cô
chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô
nêu cách chơi,luật chơi
-Cho
trẻ chơi trò chơi 2-3 lần
- Cho trẻ đọc
bài thơ lại 1
lần
-
Cô nhận xét tuyên dương trẻ cùng cả lớp hát bài “Bé quét nhà
|
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-
Trẻ q/s Lắng nghe
- trẻ trả lời
-
Trẻ đọc thơ
-
Lắng nghe
- Trẻ trả lời.
-Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây
hứng thú
- Cô nói về
nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1.Hoạt động có chủ đích: “ Trò
chuyện về công việc của bố mẹ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của bố
mẹ mình:
- Hằng ngày
con thấy mẹ thường làm những công việc
gì?
- Ngoài những
công việc làm ở nhà ra bố mẹ con còn làm công việc gì ở cơ quan?.
- Còn Bố ở nhà
bố thường làm những công việc gì?
- Ngoài những
công việc làm ở nhà ra bố mẹ con còn làm công việc gì ở cơ quan.
- Con thấy bố
mẹ làm rất nhiều
việc vất vả con có thương bố mẹ mình không?, thương bố mẹ con phải làm gì?
- Cô gd trẻ
2.Trò chơi vận
động: “Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình”
- Cô gt cách
chơi và luật chơi.
- Cách chơi:
Chia trẻ thành hai đội, mỗi trẻ có 1 bảng 3 tranh về nghề nghiệp cử bố mẹ,
con và mỗi đội sẽ có một rỗ lô tô đồ dùng cá nhân của bố mẹ, con. Khi có hiệu
lệnh “Bắt đầu” bạn đầu hàng sẽ chạy lên chọn một lô tô đồ dùng gắn lên bảng
sao cho phù hợp với tranh vẽ...Cứ như
vậy hết thời gian quy định, đội nào gắn được nhiều tranh và đúng thì đội đó
sẽ thắng.
- Cho trẻ chơi
4-5 lần
- Cô nhận xét
sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát
và đảm bảo an toàn cho trẻ.
*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét
buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp
|
-
Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-
1 vài trẻ nêu ý định
- Trẻ vẽ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò
chơi vận động
- Trẻ chơi
theo ý thích.
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1: Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc
bài thơ “Làm anh”
- Trò chuyện
về nội dung bài thơ
* HĐ2: Nội
dung
- Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình.
- Cô chỉ vào từng người và nói:
“ Anh”, “chị”, “em bé”
và cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng từ“ Anh”, “chị”,
“em bé” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: “Đây là ai?”.
“Đây là ông” Tập cho trẻ hỏi.đặt câu hỏi: “Đây là ai?”- “Đây là anh”. “Kia/
Đó là ai?” – “Kia /Đó là chị”
Nếu trẻ trả
lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ nói được nhiều câu hơn.
VD: “Đây là ông bà”, “Kia là bố mẹ”,
“Mẹ bế em bé”,
“Đây là anh chị”.
*HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét,
tuyên dương trẻ
|
-Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
cùng cô
- Trẻ q/s
tranh
-Trẻ nhắc lại
3 lần
-Trẻ nhắc lại
3 lần
-Trẻ trả lời
Trẻ nói theo
cô
|
Post a Comment