KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 3 TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH?
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH?
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/ke-hoach-cham-soc-giao-duc-tuan-3-toi-can-gi-de-lon-len-va-khoe-manh.html
Thứ
|
THỨ2
|
THỨ3
|
THỨ
4
|
THỨ
5
|
THỨ
6
|
ND
|
|||||
ĐÓN
TRẺ
|
-
Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao
tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ huynh
-
Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị
trí của mình, nhắc trẻ chào cô và ba mẹ
-
Trò chuyện với cháu về những điều
mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân
-
Trò chuyện về tình cảm của cháu
khi tới lớp
|
||||
THỂ
DỤC SÁNG
|
-
Khởi động: cô cùng cháu khởi động
trên nề nhạc bài khuôn mặt cười
-
Cho cháu khởi động các khớp tay ,
chân, hông bụng, lườn đi các kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.
-
Cho cháu dã hàng và tập bài tập
thể dục sáng: tập với bông xù theo nhạc bai:
-
Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu
-
Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa
ngang (2lx 4 nhịp)
- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx
4 nhịp)
+ Khụy gối.
-
Bụng: +Hai tay đưa lên cao,
nghiêng sang phải, nghiêng sang trái. (2lx 4 nhịp)
-
Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)
+Bật tách khép chân.
- Cô cùng cháu nhảy erobic
-Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết
hợp vẫy tay chân nhẹ nhàng
-
Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho
trẻ
|
||||
HOẠT
ĐỘNG NGOÀI TRỜI
|
-
Trò chuyện về bản thân, chơi
trò chơi “ Mũi- cằm – tai”
-
Trò chơi vận động: cáo và thỏ
-
Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
-
Trò chơi học tập: làm thí nghiệm tan và không tan
-
Chơi tự do : chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và các đồ chơi có trong
sân trường
|
||||
HOẠT
ĐỘNG HỌC
|
PTTM:
:
TẠO
HÌNH: cắt dán cảm xúc của khuôn mặt
|
PTNT:
LQVT:
Nhận biết chữ số 3
|
PTVĐ:
VĐCB:
Bò
thấp chui qua cổng
|
PTNN:
Thơ:
bé ơi
Chiều:
dạy trẻ VSRM bài 2
|
PTTCXH
Bé
học tiết kiệm điện
|
HOẠT
ĐỘNG GÓC
|
- Góc phân vai:Chơi: “ cửa hàng thực
phẩm ”
- Góc xây dựng: công viên cây xanh
-Góc học tập : ôn phân biệt tạo nhóm
trong pạm vi 3
- Góc nghệ thuật : Xem truyện tranh ,vẽ, tô màu , xé dán làm sách
trtruyvề chủ đề Bản thân
- Góc thiên
nhiên : Chăm sóc cây
- Góc vận động:
|
||||
VỆ
SINH ĂN, NGỦ TRƯA
|
-
Giới thiệu món ăn cho cháu biết
và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn
-
Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ
trong khi ăn
-
Giáo dục cháu văn minh trong ăn
uống khi ăn không được nói chuyện, không là rơi vãi thức ăn
-
Khuyến khích cháu ăn hết xuất
|
||||
TĂNG
CƯỜNG TIẾNG VIỆT
|
-
Đánh răng
-
Rửa mặt
|
-
Thực phẩm
|
-
Vị giác
- Thị giác
|
-
Đi chợ
|
-
Khoẻ mạnh
|
HOẠT
ĐỘNG CHIỀU
|
-
Cho cháu ôn lại bài đã học và làm
quen một số bài mới cho ngày hôm sau
-
Vệ sinh răng miệng :
-
Đọc thơ: giới thiệu lế hội
trung thu
-
Làm bài tập trong vở học của
cháu
-
Tổ chức cho bé cắm cờ
|
||||
TRẢ
TRẺ
|
-
Trao đổi với phụ huynh một số
tình hình của cháu trong ngày
-
Kết hợp cùng phụ huynh trong việc
chăm sóc giáo dục tre
-
Nhắc một số cháu chào ba mẹ khi
đi học về
-
Tuyên truyền về an toàn giao
thông trong trường học cho trẻ
|
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi học
tập: Làm thí nghiệm tan và không tan
- Trò chơi vận
động: Cáo và Thỏ
- Chơi tự chọn:
Chơi với bóng, vòng, chơi với dải lụa, đồ chơi ngoài trời
II. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho
trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát
- Cung cấp
kiến thức về những chất nào tan hay không tan trong nước. Nước rất đáng quý nên
phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Khơi gợi trí
tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ.
- Trẻ biết tên
trò chơi, biết cách chơi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển
vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả năng cảm thụ cái đẹp,
phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ có kỹ
năng phát triển các năng lực hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm.
- Trẻ có kỹ
năng chơi trò chơi cáo và thỏ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt động ngoài trời
- Trẻ biết đoàn kết, hoà thuận với bạn trong khi chơi
- Biết giữ gìn
vệ sinh chung.
4. Tích hợp
- Sử dụng
năng lượng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
III. Chuẩn bị:
1. Hoạt động
có mục đích: Làm thí nghiệm tan và không tan
- 4- 5 bàn kê
ở khoảng sân trước cửa lớp.
- 8 Cốc nước,
4 - 5 lọ muối, 4- 5 lọ đường, cát sỏi 2.
* Trò chơi vận động: Cáo và Thỏ
- Chơi tự chọn
- Chơi với:
Bóng, vòng, phấn, dải lụa
Chơi đồ chơi ngoài trời
III. Tiến hành:
* Mở đầu hoạt động
- Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ chơi
trò chơi về ngón tay
-> Trò chuyện với trẻ về đồ dùng cô đã chuẩn bị
+ Chúng mình nhìn xem cô có gì đây?
+ Nước đường,
muối, sỏi và cát chúng mình biết để làm gì không?
* Tổ chức các hoạt động
a. Trò chơi học tập
- Giới thiệu
hoạt động: Thí Nghiệm tan và không tan Thí nghiệm với đường
- Cô cho trẻ đứng xúm xít quanh cô. Cô chỉ vào bàn đã
để sẵn vật dụng để làm thí nghiệm.
Cô hỏi trẻ: ( Cô gọi 1- 2 trẻ trả lời )
- Hôm nay cô sẽ cho lớp chúng mình làm 1 thí nghiệm.
Lớp chúng mình có thích không nào Thí nghiệm này có tên là “ Chất nào tan trong
nước “
-Cô đã rót sẵn nước lọc vào cốc. Bây? giờ cô sẽ lấy 1
thìa đường rồi đổ vào cốc nước xong cô sẽ khoáng cốc nước thật nhẹ nhà
* Cô KQ: Đúng rồi! những hạt đường trắng sẽ tan hết
vào nước nên chúng mình sẽ không thể nhìn thấy nữa.
* Thí nghiệm với sỏi, cát . Vậy theo các con, cát và
sỏi có tan được trong nước không? (Cô gọi 3 – 4 trẻ trả lời )
- Cô sẽ rót nước tiếp vào cốc và xúc thêm sỏi và cát
bỏ vào cốc rồi khuấy thật kỹ xem sỏi và cát có tan ra không nhé. Ai có nhận xét
gì về cốc nước của cô bây giờ nào?
- Cốc nước này có uống được nữa không?
Vì sao? ( Cô
gọi 3 – 4 trẻ trả lời ) Chúng mình vừa được xem cô làm thí nghiệm rồi. Ai cho
cô biết đường ,muối, sỏi cát cái gì được tan trong nước? Cái gì không tan trong
nước.
* Cô KQ: Đường và muối có thể tan trong nước. Còn cát
và sỏi khi cho vào nước sẽ không tan ra mà chìm xuống vì chúng rất cứng và nặng
nữa đấy.
-GD: Nước sạch rất đáng quý nên chúng mình phải cùng
nhau tiết kiệm nước. Khi uống nước chúng mình chỉ nên rót ít một, uống hết thì
lại rót tiếp, tránh đổ thừa nước làm lãng phí. Sau khi rửa tay xog, chúng mình
phải khóa chặt vòi nước để nước không chảy tràn ra ngoài. Các con đã nhớ chưa
nào? Trẻ làm thí nghiệm Chia trẻ ra 4 bàn cô chuẩn bị sẵn (Trong quá trình trẻ
làm cô đi quan sát trẻ) Nhận xét trẻ làm thí nghiệm
b. Trò chơi vận động:
* Giới thiệu trò chơi Bây giờ cô sẽ cho chúng mình
chơi 1 trò chơi. Trò chơi có tên là “Cáo và thỏ”. Bạn nào còn nhớ cách chơi và
luật chơi thì trả lời cho cô và các bạn cùng nghe nào? (Cô gọi 1 đến 2 trẻ nhắc
lại cách chơi và luật chơi)
- Cô nhắc lại :
* Cách chơi: 1 bạn sẽ làm cáo và những bạn còn lại sẽ
làm thỏ. Cáo sẽ ngủ ở chuồng..thỏ sẽ ra khỏi chuồng của mình để đi kiếm ăn và
vừa đi vừa hát bài thoe đi tắm nắng (Khi đọc xong bài thơ thì cáo sẽ xuất hiện
và kêu gừm gừm. Lúc ấy thỏ phải chạy thật nhanh về chuồng của mình. Nếu con thỏ
nào bị bắt sẽ phải nhảy lò cò xung quanh chuồng của mình 1 lần)
* Luật chơi: Con thỏ nào nếu bị bắt sẽ phải nhảy lò
cò. Cáo chỉ được bắt những con thỏ ở ngoài tổ. (Cô cho trẻ chơi 1 – 2 lần, sau
mỗi lần chơi thì cô nhận xét, khen ngợi và động viên trẻ).
c. Chơi tự chọn
Giới thiệu các đồ chơi : bóng, vòng, phấn, đồ chơi
ngoài trời Trò chuyện và gợi ý cho trẻ trò chơi mới
- Bóng: Ném
bóng vào rổ
- Chơi với dải lụa
- Chơi theo nhóm với đồ chơi ngoài trời Tổ chức cho
trẻ tìm bạn về nhóm chơi với đồ chơi trẻ thích
* Kết thúc: Nhận xét và kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét
chung, khen động viên trẻ
HOẠT
ĐỘNG GÓC:
1.Góc phân vai :
Cửa hàng thực phẩm
a. Yêu cầu
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi, biết công
việc của người bán hàng.
- Biết gữ gìn vệ sinh nơi công cộng
b. Chuẩn bị :
- Một
số đồ dùng phục vụ giờ chơi
c. Tiến hành :
+ Thoả thuận trước
khi chơi
- Cô nêu tên trò chơi
- Cho trẻ tự phân vai chơi
+ Quá trình chơi:
-Hỏi trẻ về công việc của người mua hàng, người bán hàng
là gì ?
- Trong khi bán thực phẩm cần phải như thế nào?
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện
tốt vai chơi của mình .
-Cô động viên các cháu để các cháu chơi tốt hơn , để trẻ
chơi được nhiều và tích cực chơi hơn.
+ Kết thúc quá trình chơi:
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của
mình .
- Cô nhận xét động viên khen trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định
2. Góc xây dựng lắp ghép:
Công
viên cây xanh
a.Yêu cầu:
-Biết sử dụng những đồ dùng đồ chơi có hình khối để lắp ghép được khu công
viên cây xanh.
-Chơi đoàn kết với các bạn trong nhóm.
b. Chuẩn bị
Các loại khối gỗ, mô hình
c.Tiến hành
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô giới thiệu góc chơi
- Để lắp ghép được khu công viên cây xanh., chúng ta phải
làm như thế nào?
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ để lắp ghép được khu công
viên cây xanh.
- Cho trẻ tự phân vai chơi cho nhau
+ Quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình.
- Cô gợi ý để trẻ để lắp ghép được
khu công viên cây xanh.
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xé động viên khen trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
3. Góc học tập :
Kể
truyện về sự lớn lên của bé và những thứ bé cần cho cơ thể.
a. Yêu cầu :
- Trẻ nói được nội dung bức tranh
-Nêu được các việc cần làm để cơ thể khoẻ mạnh.
b. Chuẩn bị :
Tranh truyện về nhu cầu cơ thể bé.
c. Tiến hành :
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ Kể truyện về sự lớn lên
của bé và những thứ bé cần cho cơ thể qua tranh qua thực tế.
+ Quá trình chơi :
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình
- Cô gợi ý để trẻ biết cách đọc Kể
truyện về sự lớn lên của bé và những thứ bé cần cho cơ thể qua tranh qua thực
tế. .
- Cô hỏi trẻ trả lời theo nội dung bức tranh, cho trẻ nhận xét về nội dung
bức tranh
+ Kết thúc quá trình chơi
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình
- Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
4. Góc nghệ thuật :
Hát
bài hát liên quan đến chủ đề.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát bài hát liên quan đến chủ đề.
b. Chuẩn bị :
- Đàn, băng nhạc.
c.Tiến hành
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện với trẻ về những Hát bài hát liên quan đến chủ
đề.
+ Quá trình chơi :
- Cô cùng trẻ lựa chọn những Hát bài hát liên quan đến chủ
đề.
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
- Cô gợi ý để trẻ hát bài hát liên quan đến chủ đề.
+Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình
- Cô nhận xét động viên trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
5. Góc thiên nhiên/KPKH.
Trò
chơi “phân nhóm thực phẩm”
a.Yêu cầu :
- Trẻ biết phân nhóm theo loại
thực phẩm.
b.Chuẩn bị
- Đồ dùng phục vụ giờ chơi: Bộ dinh dưỡng 1, 2, 3, 4.
c.Tiến hành
+ Giao nhiện vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xem Bộ dinh dưỡng 1, 2, 3, 4.
+ Quá trình chơi :
-Trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn để trẻ phân
nhóm theo loại thực phẩm: Nhóm vitamin, nhóm chất béo...
- Cô gợi ý để trẻ tự biết phân nhóm theo
loại thực phẩm
- Cô hỏi và cho tẻ tự trả lời cách phân
nhóm theo loại thực phẩm như
thế nào?
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô khái quát lại nội dung.
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
-Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xét động
viên trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
* Góc vận động
Nội dung hoạt động
|
Thiết bị sử dụng
|
Tên hoạt động
|
Hình thức tổ chức
|
Thể dục sáng
|
Cục xù cho trẻ
|
Hoạt động ngoài trời
|
Cả lớp
|
Cáo và Thỏ
|
Vẽ vòng và chia sân cho trẻ chơi
|
Hoạt động ngoài trời
|
Cả lớp, cá nhân, nhóm
|
Xây công viên
|
Gạch, bộ lắp ghép,hàng rào,
|
Hoạt động góc
|
Cả lớp, cá nhân, nhóm
|
Vé cảm xúc của khuôn mặt
|
Kéo, hồ dán
|
Hoạt động góc
Hoạt động học
|
Cả lớp, cá nhân, nhóm
|
Bò thấp chui qua cổng
|
Cổng chui cho trẻ
|
Hoạt động học, học động góc
|
Cả lớp, cá nhân, nhóm
|
Chuyền bóng qua đầu
|
Bóng
|
Hoạt động học, học động góc
|
- cả lớp, nhóm
|
Post a Comment