KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 2: CƠ THỂ TÔI
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 2: CƠ THỂ TÔI
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/ke-hoach-cham-soc-giao-duc-tuan-2-co-the-toi.html
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO
DỤC TUẦN 2: CƠ THỂ TÔI
Thứ
|
THỨ2
|
THỨ3
|
THỨ 4
|
THỨ 5
|
THỨ 6
|
ND
|
|||||
ĐÓN TRẺ
|
-
Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao
tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ huynh
-
Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị
trí của mình, nhắc trẻ chào cô và ba mẹ
-
Trò chuyện với cháu về những điều
mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân
-
Trò chuyện về tình cảm của cháu
khi tới lớp
|
||||
THỂ DỤC SÁNG
|
-
Khởi động: cô cùng cháu khởi động
trên nề nhạc bài khuôn mặt cười
-
Cho cháu khởi động các khớp tay ,
chân, hông bụng, lườn đi các kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.
-
Cho cháu dã hàng và tập bài tập
thể dục sáng: tập với bông xù theo nhạc bai:
-
Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu
-
Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa
ngang (2lx 4 nhịp)
- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx
4 nhịp)
+ Khụy gối.
-
Bụng: +Hai tay đưa lên cao,
nghiêng sang phải, nghiêng sang trái. (2lx 4 nhịp)
-
Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)
+Bật tách khép chân.
- Cô cùng cháu nhảy erobic
-Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay chân nhẹ nhàng
-
Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho
trẻ
|
||||
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
|
-
Trò chuyện về bản thân, chơi
trò chơi “ Mũi- cằm – tai”
-
Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt
dê
-
Trò chơi dân gian: kéo co
-
Trò chơi học tập: phân loại lô tô
-
Chơi tự do : chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và các đồ chơi có trong
sân trường
|
||||
HOẠT ĐỘNG HỌC
|
PTTM:
ÂM NHẠC:
Múa:
Tay thơm tay ngoan
|
PTNT:
LQVT:
XĐ phía phải phía trái so với bản thân
|
PTVĐ:
VĐCB:
Bật
xa 35cm
|
PTTCXH:
Con
đã lớn rồi
|
PTNN:
Truyện:
Cậu bé mũi dài
|
HOẠT ĐỘNG GÓC
|
- Góc phân vai:Chơi: “ Bán hàng ”
- Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bạn Anh
Thơ
-Góc học tập : Phân loại lô tô
- Góc nghệ thuật : Xem truyện tranh ,vẽ, tô màu , xé dán làm sách
trtruyvề chủ đề Bản thân
- Góc thiên
nhiên : Chăm sóc cây
- Góc vận động: chuyền bóng, bật xa,
|
||||
VỆ SINH ĂN, NGỦ TRƯA
|
-
Giới thiệu món ăn cho cháu biết
và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn
-
Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ
trong khi ăn
-
Giáo dục cháu văn minh trong ăn
uống khi ăn không được nói chuyện, không là rơi vãi thức ăn
-
Khuyến khích cháu ăn hết xuất
|
||||
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
|
-
Cánh tay
-
Bàn chân
|
-
Bạn gái, bạn trai
|
-
Thính giác
-
Thị giác
|
-
Khứu giác
-
Xúc giác
|
-
Mái tóc
-
Đôi mắt
|
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
|
-
Cho cháu ôn lại bài đã học và làm
quen một số bài mới cho ngày hôm sau
-
Vệ sinh răng miệng :
-
Đọc thơ: giới thiệu lế hội
trung thu
-
Làm bài tập trong vở học của
cháu
-
Tổ chức cho bé cắm cờ
|
||||
TRẢ TRẺ
|
-
Trao đổi với phụ huynh một số tình
hình của cháu trong ngày
-
Kết hợp cùng phụ huynh trong việc
chăm sóc giáo dục tre
-
Nhắc một số cháu chào ba mẹ khi
đi học về
-
Tuyên truyền về an toàn giao
thông trong trường học cho trẻ
|
HOẠT
ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ MỤC
ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Kiến
thức:
- Cháu
biết được tác dụng của tay – chân – mắt: chân
để đi, chạy, nhảy…; tay để cầm nắm…;mắt để nhìn..
2/
Kỹ Năng:
- Phát
triển ngôn ngữ, khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.
3/
Giáo dục: - Giáo dục cháu chăm sóc giữ
gìn và bảo vệ cơ thể.
II/
CHUẨN BỊ:
* Không gian tổ chức: Sân
rộng, sạch, thoáng mát, an toàn
*
Đồ dùng, phương tiện: Khăn voan, chong chóng,
xe, dây thun, 1 số đồ chơi
ngoài trời: Xích đu, cầu tuột…
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
- Tập trung
cháu, kiểm tra sĩ số, chỉnh trang quần áo…- Đi dạo đọc thơ: Dung dăng dung
dẻ - Quan sát bầu trời, cây cối…giáo dục bảo vệ môi trường.
*
Mở đầu. Trò chuyện về tác dụng của chân, tay, mắt
- Chơi:
Đá bóng:- Các con đá bóng bằng gì?- Chân đâu, chân đâu… Con có mấy chân.- Chơi:
Đuổi bắt cô giáo.- Ngoài đá bóng ra, chân còn giúp con làm gì nữa? (đi, chạy
nhảy…)- Hát: Đi 1 vòng…. Tạo đội hình vòng tròn.
- chơi:
Tập tầm vông (Tay cầm khăn voan)- Tay cô đang cầm gì?
-
Mời một bé lên - tay con đâu cầm dùm cô cái khăn –(tay bạn làm gì vậy các con?
– cầm khăn).
- Mời
bé khác (lấy khăn voan cột 2 tay lại phía sau) con cầm khăn giúp cô - Con cầm
được không? Vì sao?
-
Vậy tay giúp các con làm gì?
- Ngoài cầm khăn ra tay giúp các
con làm gì nữa? Cho cháu kể.
- Chơi:
Bịt mắt tìm bạn
- Mời
1 bé lên bịt mắt, cô yêu cầu tìm cho cô bạn…
- Hỏi
cả lớp bạn tìm được không ? vì sao?
- Mời
một bé khác lên đứng trước mặt.
- Đố
con ai đứng trước mặt con
- Cho cháu sờ đoán tên bạn.( Cho cháu trả
lời ) Mở khăn cháu ra cho cháu nhìn xem bạn mà cháu
nói tên có đúng không nào?
- Vậy: Mắt
giúp các con nhìn thấy, tay giúp các con
cầm nắm, vẽ…..,Chân giúp các con đi,chạy, nhảy…..Tay, chân, mắt là những bộ
phận rất cần thiết
và quan trọng đối với mỗi người chúng ta vậy ta phải làm gì để bảo vệ chúng. Cho cháu kể kết hợp
giáo
dục cháu chăm sóc giữ vệ và bảo vệ cơ thể.
2.Chơi
vận động:
Bịt Mắt Bắt Dê:
- Cô nói cách chơi,
luật chơi.
Cách chơi:
- Chọn 2 người vào chơi.Một người làm dê, một người đi bắt dê.Cả 2 đều bịt mắt.
- Giáo viên hướng dẫn đưa 2 bạn vào giữa vòng, đứng quay lưng vào nhau, cách một cánh tay.Quy định ai là người làm dê và ai là người đi tìm..Dê phải vừa đi vừa kêu, người đi tìm dê phải chú ý tiếng dê kêu để mà đuổi bắt.
Luật chơi:
- Bịt mắt kín, không được ti hí.
_Nếu sau một thời gian nào đó mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng, hai người khác vào chơi.
- Chọn 2 người vào chơi.Một người làm dê, một người đi bắt dê.Cả 2 đều bịt mắt.
- Giáo viên hướng dẫn đưa 2 bạn vào giữa vòng, đứng quay lưng vào nhau, cách một cánh tay.Quy định ai là người làm dê và ai là người đi tìm..Dê phải vừa đi vừa kêu, người đi tìm dê phải chú ý tiếng dê kêu để mà đuổi bắt.
Luật chơi:
- Bịt mắt kín, không được ti hí.
_Nếu sau một thời gian nào đó mà không bắt được dê thì coi như bên dê thắng, hai người khác vào chơi.
Cô cháu chơi vài lần
3.Chơi tự do:
- Cô
giới hạn sân chơi
- Từng nhóm chơi: Kéo
xe, chong chóng, nhảy dây…xích đu, cầu tuột
- Cháu chơi,
cô bao quát nhắc nhở cháu
.- Sắp
hết giờ
* Kết
thúc
- Tập trung cháu lại
- Hết giờ thu dọn đồ
dùng đồ chơi
HOẠT
ĐỘNG GÓC
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ có kỹ năng chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động như vai chơi đã nhận
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng. Biết thõa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết sữ dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng công viên cây xanh.
- Biết chia sẽ, đoàn kết, tôn trọng nhường nhịn với các bạn cùng chơi.
3. Thái độ.
- Giaó dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
III.Chuẩn bị
1. Góc xây dựng:
- Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, bộ lắp ghép, cổng, hàng rào, cây xanh,
- Trang phục bác thợ xây.
2. Góc phân vai:
- Bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bán hàng.
3. Góc thiên nhiên:
- Cây, các dụng cụ chăm sóc cây.
4. Góc học tập:
- Lô tô về các bộ phận của cơ thể
IV.Tiến hành
* Mở đầu: Ổn định tổ chức.
- (Xúm xít)2 – (Bên cô)2.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Tay thơm tay ngoan” và cùng trò chuyện với trẻ về bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Thế nào là tay thơm?
+ Tay sạch đem lại lợi ích gì cho ta?
À đúng rồi hiện nay đang có nhiều dịch bệnh lây lan nhất là bệnh chân- tay miệng do vệ sinh không sạch nên chúng ta phải luôn giữ cho đôi tay luôn sạch sẽ và rủa tay bằng xà bong liboys để diệt các vi khuẩn gây bệnh nhé
* Hoạt động 1: Giới thiệu góc chơi
1. Kiến thức.
- Trẻ có kỹ năng chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động như vai chơi đã nhận
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng. Biết thõa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết sữ dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng công viên cây xanh.
- Biết chia sẽ, đoàn kết, tôn trọng nhường nhịn với các bạn cùng chơi.
3. Thái độ.
- Giaó dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
III.Chuẩn bị
1. Góc xây dựng:
- Nguyên vật liệu xây dựng: gạch, bộ lắp ghép, cổng, hàng rào, cây xanh,
- Trang phục bác thợ xây.
2. Góc phân vai:
- Bộ đồ nấu ăn, bộ đồ bán hàng.
3. Góc thiên nhiên:
- Cây, các dụng cụ chăm sóc cây.
4. Góc học tập:
- Lô tô về các bộ phận của cơ thể
IV.Tiến hành
* Mở đầu: Ổn định tổ chức.
- (Xúm xít)2 – (Bên cô)2.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Tay thơm tay ngoan” và cùng trò chuyện với trẻ về bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Thế nào là tay thơm?
+ Tay sạch đem lại lợi ích gì cho ta?
À đúng rồi hiện nay đang có nhiều dịch bệnh lây lan nhất là bệnh chân- tay miệng do vệ sinh không sạch nên chúng ta phải luôn giữ cho đôi tay luôn sạch sẽ và rủa tay bằng xà bong liboys để diệt các vi khuẩn gây bệnh nhé
* Hoạt động 1: Giới thiệu góc chơi
- Thăm dò ý
tưởng
– Hướng trẻ
vào cuộc chơi.
+ Ở lớp chúng mình thường ngày thì các con đã được chơi ở những góc nào rồi? (Trẻ trả lời).
Và hôm nay cô sẽ cho chúng ta chơi ở các góc như : Xây dựng, phân vai, thiên nhiên, học tập.
+ Các con nhìn xem lớp chúng mình hôm nay có nhiều đồ chơi không?
=> Đúng rồi đấy hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc như góc xây dựng, góc phân vai, góc thiên nhiên, góc học tập.
- Bây giờ ở góc xây dựng cô muốn xây ngôi nhà của bạn Anh Thơ. Muốn xây ngôi nhà thì trước hết các con phải xây hàng rào, xây cổng ra vào, xung quanh ngôi nhà thì có nhiều cây xanh, hoa và cổng đi
Góc phân vai các cô bán
hàng phải niềm nở, chào đón khách mua hàng. Các cô nội trợ thì nấu những món ăn
thật ngon để phục vụ cho những chú công nhân.+ Ở lớp chúng mình thường ngày thì các con đã được chơi ở những góc nào rồi? (Trẻ trả lời).
Và hôm nay cô sẽ cho chúng ta chơi ở các góc như : Xây dựng, phân vai, thiên nhiên, học tập.
+ Các con nhìn xem lớp chúng mình hôm nay có nhiều đồ chơi không?
=> Đúng rồi đấy hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc như góc xây dựng, góc phân vai, góc thiên nhiên, góc học tập.
- Bây giờ ở góc xây dựng cô muốn xây ngôi nhà của bạn Anh Thơ. Muốn xây ngôi nhà thì trước hết các con phải xây hàng rào, xây cổng ra vào, xung quanh ngôi nhà thì có nhiều cây xanh, hoa và cổng đi
- Góc thiên nhiên thì các con chăm sóc cây xanh, lấy khăn lau lá cây, nhổ cỏ cho cây, bắt sâu, nhặt lá vàng.
- Góc học tập các con phân loại các bộ phận theo lô tô.
- Vậy bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?
+ Ai sẽ làm chủ công trình?
- Còn bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
- Bạn nào thích chơi ở góc thiên nhiên.
- Ai sẽ về góc học tập ngày hôm nay?
=> Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi của mình đã lựa chọn, các con lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quãng ném đồ chơi, đoàn kết chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình ?
* Quá trình chơi.
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xẩy ra trong khi chơi.
- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.
+ Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì vậy? ( Công viên cây xanh).
+ Đây là gì? Có gì ở phía dưới cây đây?
+ Các bác mua cây xanh ở đâu mà đẹp thế, giới thiệu cửa hàng đó cho tôi với nhé?
+ Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
+ Các bác đã gần nghĩ trưa chưa để tôi nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho các bác ăn trưa?
* Hoạt động 2: Nhận xét quá trình chơi. Nhận xét trong quá trình trẻ đang chơi.
- Cô đi đến góc phân vai nhận xét góc chơi :
+ Hôm nay các con chế biến được những món ăn gì?
+ Các cô bán hàng bán có đặt hàng không, bán được những loại cây nào?
- Góc thiên nhiên:
+ Các bạn chơi ở góc thiên nhiên lúc nãy giờ làm được những việc gì?
=> À đúng rồi hôm nay cô thấy các con rất là giỏi, bạn nào cũng rất chăm chỉ làm việc, chăm sóc cây xanh tốt có bóng mát, có không khí trong lành.
- Góc học tập:
+ Các con lúc nãy giờ phân loại lô tô được những bộ phận nào?
- Góc xây dựng:
+ Ở góc xây dựng các chú thợ xây đã xây được công trình gì đây?
Post a Comment