Đề tài Chuyện Tay phải, tay trái
Đề tài Chuyện Tay phải, tay trái I, Kết quả mong đợi : - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Tay trái, tay phải đều quan tr...
Họat
động của cô
|
Họat
động của trẻ
|
*
Ổn định: - Cho trẻ hát bài "Đường và chân”
1.
Họat động 1: Cô hỏi cả lớp:
+
Tay phải các con đâu?
+
Tay phải con dùng để làm gì? còn tay trái?
?
Tay phải và tay trái đều làm việc rất tốt nhưng một hôm tay phải mắng tay
trái "Cậu thật là sướng, chẳng phải làm việc gì nặng nhọc, còn tớ thì
việc gì cũng phải làm từ việc xúc cơm, cầm bút, thái rau...tất tật đều do một
tay tớ cả" không biết chuyện gì xẩy ra giữa 2 bạn các con nghe cô kể Câu
chuyện “tay phải tay trái" của tác giả Lý Thị Minh Hà.
2. Họat động 2: Kể diễn cảm câu chuyện trích dẫn, đàm
thoại.
-
Cô kể cả lớp nghe câu chuyện2 lần (kết hợp minh họa bằng tay và tranh)
+
Bàn tay phải và trái đã giúp chúng ta được việc gì?
* Trích dẫn đàm thoại.
±
Đoạn 1: “Từ đầu đến... tất tật đều do một tay tớ cả”
+
Nghe nói vậy tay trái đã làm gì?
± Đoạn 2: “Rồi một buổi sáng...giấy cứ chạy
lung tung và trêu"
+
Sợ con người không cần đến mình tay phải đã năn nỉ tay trái như thế nào?
+
Tay trái nói gì?
+
Tay phải đã hối hận và nói gì với tay trái?
± Đoạn 3: "Thế là tay trái và tay
phải... gàng"?
+
Tay phải đã nói gì với tay trái?
? Giáo dục: Tay phải và tay trái đều rất quan
trọng nếu thiếu đi một tay thì làm việc rất khó vì vậy để có đôi bàn tay luôn
sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
3.
Họat động 3: Tập kể chuyện
-
Cô cho trẻ tập kể từng đoạn chuyện, cô theo dõi và gợi ý giúp trẻ.
Cô
kể tóm tắt câu chuyện 1 lần
* Kết thúc
-
Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp"
|
-
Trẻ hát
-
Trẻ giơ tay phải
-
Trẻ trả lời
-
Trẻ chú ý lắng nghe
-
Trẻ nghe cô kể chuyện
-
1-2 trẻ trả lời
-
2-3 trẻ trả lời tập giọng
-
2 trẻ trả lời tập giọng
-
1 trẻ trả lời
- Cả lớp tập kể.
-
Trẻ đọc
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Quan
sát vườn hoa
- Trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa
mặt”.
- Khuôn mặt đẹp là khuôn mặt thế
nào?
- Trên khuôn mặt có những bộ phận
nào?
- Mắt để làm gì?
- Hảy nhắm mắt lại xem có thấy gì
không?
- Mỡ mắt ra quan sát bồn hoa xem
có gì?
- Cho trẻ quan sát vườn hoa và tự
nhận xét thảo luận với nhau sau đó cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời những gì
trẻ đã quan sát được.
- Trồng hoa để làm gì?
- để hoa tươi đẹp ta phải làm gì?
- Cho trẻ nhổ cỏ bồn hoa.
2. Hoạt động 2:
Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Tổ chức trẻ chơi 3-4 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự
do
- Gợi ý trẻ chọn trò chơi.
- Quan sát trẻ chơi an toàn.
- Nhận xét sau khi chơi.
|
- Trẻ hát
- trẻ nhận xét
- Kể các bộ phận.
- Cho trẻ tự nhận xét.
- Trẻ nêu
- Trẻ chơi trò chơi
|
1. Trẻ
nhận biết ca cốc của mình
- Cho trẻ nhận
kí hiệu ca cốc, khăn mặt, bàn chải của từng trẻ
Ví dụ: Bạn A
có khăn mặt, ca cốc, bàn chải đều có chung 1 kí hiệu chữ cái a
Bạn B có kí
hiệu là chữ c…
- Cô hỏi lại
kí hiệu của trẻ một lần nữa
-cho trẻ lên
nhận đồ dùng có ký hiệu của mình
2.
Vui văn nghệ.
- Lớp hát và
vận động trường chúng cháu là trường mầm non
- Tổ, nhóm vận
động xen kẽ bài "Ngày vui của bé""vui đến
trường""Bài ca đi học, em đi mẫu giáo, bé tới trường..."
- Cô hát trẻ
nghe bài "Ngày đầu tiên đi học"
3. Phát
phiếu bé ngoan.
- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
Cho trẻ nhận
xét về mình về bạn.
- Cô khuyến
khích động viên trẻ
- Phát phiếu bé ngoan.
|
- Trẻ nhận đồ dùng của mình
- Trẻ đứng dậy trả lời
- Trẻ lên lấy đúng đồ dùng
- Lớp đồng thanh
- Lớp, tổ, nhóm biểu diễn
- Trẻ nhận xét mình và bạn
- Trẻ trong tổ nhận phiếu bé ngoan.
|
Post a Comment