Bài soạn đề tài thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
Lĩnh vực : Phát triển nhận thức Đề tài: Thêm bớt để tạo sự bằng nhau tron g phạm vi 3 HĐ Tích hợp: Âm nhạc 1. Mục tiêu : a .Kiế...
Nội dung HĐ
|
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động của
trẻ
|
*HĐ1:
Ổn định tổ chức, gây hứng thú
*HĐ2:
Nội dung
+HĐ2.1
Lập số.
+HĐ2.2.Luyện tập
*HĐ3. Kết thúc
|
- Cô cho trẻ xem tranh về gđ bạn Mai Hương
- Các con vừa
được gặp gia đình bạn nào?
- Gia đình bạn
MH có mấy người
- Gia đình bạn
MH có 3 người, thế ai cũng có gia đình có 3 người
-
Cho trẻ xem ảnh gia đình
-
2 trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình và đếm xem gia đình mình có mấy người.
-
Cho trẻ lên chọn những ảnh gia đình có
3 người
- Cho trẻ lấy bát thìa về chỗ ngồi.
- Cho trẻ xếp bát thành 1 hàng
ngang từ trái qua phải
- Xếp 2 cái thìa, xếp tương ứng1.1. Xếp từ
trái qua phải
-
Cho trẻ so sánh số bát và số thìa số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, ít hơn là
bao nhiêu?
- Muốn số thìa bằng số bát ta phải
làm gì?
- Cho trẻ thêm sau đó so sánh số
bát và số thìa như thế nào?
- Bằng nhau là bằng mấy?
- Cho trẻ đếm kiểm tra?
- Thêm 2 cái thìa : Một thêm hai là
mấy?
Hai
số này nhưthế nào vơí nhau?
Muốn
hai số này bằng nhau phải làm thế nào?
Ba
bới một còn mấy?
- Cất đồ dùng
Trò chơi1: Tạo thành gia đình có 3
người
- Cô đếm 1, 2, 3 trẻ chạy về 1 nhóm
gia đình có 3 nguời
- Trẻ đếm kiểm tra
Trò chơi 2: Các gia đình lên chọn cho mình 1
đĩa thức ăn mà mình thích nhưng phải
có số lượng là 3
- Đếm từng nhóm
- Cho trẻ lên góp thành 1 mâm hộc
- Mời các gia đình dự buổi tiệc lớn
- Hát: “Ngọn
nến lung linh”
TC: Giúp mẹ úp
bát
- Chia lớp thành 2 đội thìa đua
úp hát, 1 chọn bát chia làm 3 ngăn,
là 3 bát
- Đội nào úp đúng và nhiều ngăn đội
đó sẽ chiến thắng
Hát: “Cả nhà thương nhau” và ra
ngoài
|
-
Trẻ xem băng hình
-
Gia đình bạn Bi
-
3 người.
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Thêm 1 cái thìa
- Bằng nhau
- Bằng 3, gắn
số 3
- Trẻ tạo thành gia đình có 3 người
- Trẻ chọn
- Trẻ hát
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ.
|
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây
hứng thú
- Cô nói về
nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi.
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động
có chủ đích: “Vẽ trên
sân đồ dùng trong gia đình”
- Cho trẻ kể về các đồ dùng
trong gia đình.
- Hôm nay chúng mình cùng vẽ về
các đ/d trong gia đình nhé.
- Con sẽ vẽ những đồ dùng gì?
- Để vẽ được cái bàn, ghế, ti
vi... con phải vẽ như thế nào?
- Cho trẻ vẽ cô bao quát trẻ giúp trẻ vẽ
- Nhật xét khi trẻ vẽ xong.
2.Trò chơi vận
động: “kéo co”.
- Cô gt cách
chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi
4-5 lần
- Cô nhận xét
sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát
và đảm bảo an toàn cho trẻ.
*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét
buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp
|
-
Trẻ lắng nghe
- 3- 4 trẻ kể
- Trẻ nêu ý
định vẽ
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò
chơi vận động
-Trẻ chơi theo
ý thích.
|
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
*HĐ1: Ổn định
tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát
cùng cô bài “Cô giáo”
- Trò chuyện
về bài hát.
* HĐ2: Nội
dung
- Cho trẻ q/s
cái bút chì, thước kẻ, bảng đencô chỉ vào “Bút chì” - “Thước kẻ” – “Bảng đen” và nói các
từ: “Bút chì” - “Thước kẻ” – “Bảng đen”. Cho trẻ
nhắc lại 3 lần.
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng
tiếng “Bút chì” - “Thước kẻ” – “Bảng đen” và yêu cầu
trẻ chỉ vào các đ/d khi cô nói.
- Cô chỉ vào “Bút chì – Thước kẻ – Bảng đen” và hỏi: “Đây là gì?” Tập cho trẻ nói
và trả lời theo cô: “ Đây là thước kẻ”, “Đây là bút chì”, “Đây là bảng đen”.
- Cô hỏi: “Bút chì dùng để làm
gì?”/ “Bút chì dùng
để viết”, “Thước kẻ dùng để làm gì?”/ “Dùng để kẻ”, “Bảng đen dùng để làm
gì?”/ “Bảng đen dùng
để viết chữ”.
*HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét,
tuyên dương trẻ
|
-Trẻ hát
- Trẻ trò
chuyện cùng cô
-Trẻ nhắc lại
3 lần
- 3Trẻ chỉ vào
đ/d và nói.
-Trẻ trả lời
-Trẻ nói theo
cô
-Trẻ trả lời
|
Post a Comment