Đề tài Thơ Các cô thợ
Chủ điểm : MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Đề tài : Thơ Các cô thợ Tiết: Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/01/de-tai-tho-cac-co-tho.html
Chủ điểm: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Đề tài: Thơ Các cô
thợ
Tiết: Dạy
trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
1.
Mục đích yêu cầu:
KT: Biết tên bài thơ" Các cô thợ". Cháu hiểu
nội dung của câu thơ.
- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
- Nắm được nội dung chính: bài thơ nói
về các cô thợ, các cô thợ điều tạo ra những sản phẩm cho chúng ta sử dụng hàng
ngày, các cháu phải biết ơn các cô thợ.
KN: Nghe và đọc thơ diễn cảm, biết biểu lộ được tính cách nhớ ơn các cô thợ, phải biết giữ gìn và bảo vệ các sản phẩm.
TĐ: Giáo dục cháu biết nhớ ơn
các cô thợ, biết sử dụng các sản phẩm tiết kiệm, giữ gìn và bảo vệ cho chúng.
2. Chuẩn bị:
- Bộ tranh phù họp với nội dung của bài thơ.
- Trò chơi" Phân nhóm chỉ theo
màu".
3. Tiến trình hoạt động
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát.
Giáo
viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình
gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
Cô điểm danh cháu.
- Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa
theo cô 3 lần.
+ Tay
vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần.
+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi
xuống đứng lên 3 lần.
+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay
người 90 độ.
+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân.
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động
của cô
|
Hoạt động
của cháu
|
Cả
lớp cùng cô quan sát tranh" Thợ sữa chữa". Đàm thoại tranh.
+ Đây là ai?
+ Chú thợ này đang làm gì?
+ Chú thợ tạo ra sản phẩm gì?
+ Dụng cụ của thợ sữa chữa là gì?
- Qua tranh cô giáo dục cháu.
|
Cháu
quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.
|
b. Hoạt động trọng tâm.
Thơ"Các
cô thợ"
Tiết:Dạy
trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của cháu
|
HĐ1: Cả lớp cùng cô quan sát tranh" Cô thợ
may". Đàm thoại tranh.
+ Đây là ai?
+ Cô thợ may đang làm gì?
+ Cô thợ may tạo ra sản phẩm gì?
+ Dụng cụ của cô thợ may là gì?
- Các con phải biết nhớ ơn cô thợ may vì
các cô đã đem lại nhiều quần áo đẹp cho các con, các con phải biết giữ gìn và
bảo vệ cho chúng.
- Ngoài ra cô còn có tranh cô thợ dệt, cho
cháu quan sát và đàm thoại về tranh.
HĐ2: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lập
lại tên bài và tên tác giả.
-Cô đọc thơ thật diễn cảm cho cả lớp nghe
lần 1 tóm tắt nội dung và đọc lại lần 2, giải tích từ khó.
+ Dệt vải hoa: là dệt vải đẹp.
-HĐ3: Cô dạy trẻ đọc thơ. Cho cả
lớp đọc vài lần, nhóm đọc, tốp đọc, cá nhân đọc.
-Tập thể đọc cùng cô: lắng nghe mức độ
thuộc thơ của trẻ. Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
-Các con nhớ đọc thật hay, lúc nhanh, lúc
chậm.
Đàm thoại:Bài thơ nói về ai?
+ Cô
thợ may đang làm gì?
+ Cô thợ may tạo ra sản phẩm gì?
+ Dụng cụ của cô thợ may là gì?
+ Ngoài ra cô thợ dệt, dệt ra những gì?
-Cô giáo dục cháu qua bài.
HĐ4: Cô có một rổ chỉ len, có nhiều loại màu khác nhau,
bây giờ các cháu giúp cô phân màu giúp các cô thợ.
+ Cháu phân màu chỉ len xong nhận xét cháu.
- Cả lớp cùng vận động bài hát" Gìn
gìn gàng gàng". Vận động theo nhạc.
|
Cháu quan sát tranh.
Các cô thợ
Đang dệt vải
Tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
Kéo, vải, chỉ…
Cháu nghe cô đọc thơ.
Cháu tiến hành đọc thơ theo cô.
Cháu lắng nghe.
Cháu phân nhóm chỉ len
Cháu vận động bài hát.
|
- Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật:
Cháu nặn theo chủ điểm.
+ Xây dựng: Trường học
+ Phân vai: Bác sĩ.
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ
điểm.
- Hoạt động tự do.
- Đọc bài đồng dao"Tập tầm
vong" và tổ chức cho cháu chơi.
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương:Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản
thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về
nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn
một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với
phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
*
Nội dung đánh giá cuối ngày
-
Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-
Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Post a Comment