Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ nét của hai nhóm đồ vật
Chủ điểm : THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài : Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ nét của hai nhóm đồ vật 1. Mục đích yêu cầu: ...
https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/01/day-tre-nhan-biet-su-khac-biet-ro-net-cua-hai-nhom-do-vat.html
Chủ điểm: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Đề tài: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ nét của hai nhóm đồ vật
1.
Mục đích yêu cầu:
KT: Nhân biết các nhóm đối tượng có số lượng
nhiều hơn ích hơn.
Tạo
nhóm đồ vật , đồ chơi nhiều hơn-ích hơn.
KN: Quan sát và nêu kết quả về
số lượng của hai nhóm đồ vật.
Thêm và bớt để tạo số lượng mới.
TĐ: Trẻ có tâm lí học thoải
mái, biết chú y.
Biết lắng nghe bạn nói và biết nhường
nhịn nhau khi thựuc hiện bài tập.
2. Chuẩn bị:
Một số đồ dùng cái chén, cái muỗn, trò chơi.
3. Tiến trình hoạt động
a. Mở đầu hoạt động
- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.
Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát.
Giáo
viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình
gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.
Cô điểm danh cháu.
- Thể dục buổi sáng:
+ Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong
bóng(3 lần 4 nhịp)
+ Tay
vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.( 3x4 nhịp)
+Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên
tục(3x4 nhịp).
+Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập
người về trước.
+Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)
- Trò chuyện theo chủ điểm.
Hoạt động
của cô
|
Hoạt động
của cháu
|
- Cô cho cháu
quan sát tranh" Quả dứa". Gọi tên, kể một số đặc điểm của quả dưa(
giống hình dài, thân có nhiều mắt, có gai, vỏ sần sùi, có vị chua…)
- Cháu kể một số quả khác có dạng hình dài.
|
Cháu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
|
b. Hoạt động trọng tâm.
Toán: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt
về số lượng của hai nhóm đồ vật nhiều hơn-ít hơn.
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của cháu
|
HĐ1: Cho cháu giơ tay phài, tay trái lên, sau đó cô nói:
Chúng ta thử xem số ngón tay của tay phài có bằng số ngón tay của tay trái
hay không? Cô lần lược chạm các ngón tay của hai bàn tay vào nhau, vừa làm
vừa nói, ngón cái với ngón cài ngón trọ với ngón trọ…sau khi chạm xong cả 2
bàn tay vào nhau, cô hỏi cháu: Số ngón tay của 2 bàn tay có bằng nhau hay
không? Vì sao biết? Cô cho cháu nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ.
HĐ2: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt của hai nhóm đồ
vật.
Phát cho mỗi cháu một rổ đồ chơi( 5 củ cà
rốt và 3 cái lá) Cho trẻ lần lược lấy mỗi cái lá đặc lên một củ cà rốt, cho
tới củ thứ tư, thứ năm thì hết lá gắn lên củ cà rốt , khi đó cô gởi hỏi để
trẻ có nhận xét: Số lá ít hơn số củ cà rốt và chỉ cho trẻ cái thừa 2 củ cà
rốt không có lá để lên củ cà rốt vì cái lá ít hơn số củ cà rốt.
- Cho cháu chơi trò chơ" Thi nói
nhanh'. Cô nói"cà rốt" Trẻ nói "Nhiều hơn", cô nói" cái
lá " trẻ nói"ít hơn". Hoặc ngược lại.(trẻ vừa nói đồng thời
chỉ ngón tay vào nhóm đối tượng tương ứng).
HĐ3:Luyện tập:
- Cô đặc những 5 chiếc vòng, mỗi lần cho
một nhóm trẻ chơi( số cháu tham gia có thể ít hơn hoặc nhiều hơn chiếc vòng,
trẻ vừa đi vừa hát nghe tính hiệu của cô cháu nhảy vào vòng tròn, khi cháu
nhảy vò vòng , cho cháu nhận xét số vòng và số cháu tham gia chơi nhiều
hơn-ít hơn như thế nào.
_ Qua bài học cô nhận xét lớp.
|
Cháu chạm các ngón tay vào nhau theo cô.
Số ngón tay của hai bàn tay bằng nhau.
Vì không thừa ngón nào
Cháu thực hiện theo cô.
Cháu chơi trò chơi
Cháu chơi trò chơi
|
-
Hoạt động góc.
- Cô giới thiệu góc chơi:
+ Nghệ thuật:Nặn, vẽ, xé, dán theo
chủ điểm.
+ Xây dựng:Vườn hoa, vườn rau, hàng
rào
+
Phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ
điểm.
- Hoạt động tự do.
Cháu chơi ở góc tự chọn.
c. Kết thúc hoạt động.
Nêu gương:Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản
thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về
nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn
một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với
phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.
*
Nội dung đánh giá cuối ngày
-
Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-
Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Post a Comment