So Sánh Sự Khác Nhau Về Số Lượng Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức

  So Sánh Sự Khác Nhau Về Số Lượng Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức   I. YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên đồ dùng trong lớp về hình ...

 So Sánh Sự Khác Nhau Về Số Lượng Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức

 

I. YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết gọi đúng tên đồ dùng trong lớp về hình dáng, kích thước khác nhau(Đồ dùng cá nhân, học tập đồ dùng sinh hoạt). Đếm số lượng và phân biệt nhiều –ít.

- Rèn kỹ năng đếm và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Chú ý đếm đúng và gọi được tên 2 nhóm đồ vật và sử dụng đồ dùng gọn gàng

II. CHUẨN BỊ.

- Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng học tập, đồ dùng ăn uống, đồ dùng vệ sinh. sách LQVT, bút màu.

- Đồ dùng của trẻ: Sách LQVT, bút màu cho cháu, có số lượng là 3.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHU

* Hoạt động 1: Ổn định.

+ Hát  “Nhà của tôi”.

- Con vừa hát bài hát nói về gì?

- Vậy con ở nhà gì?

- Trong nhà con có gì?

+ À trong nhà con có rất nhiều đồ dùng nhưng chưa phân biệt được vậy hôm nay cô sẽ cho các con so sánh sự khác nhau về số lượng!

* Hoạt động 2: Ôn số lượng 2.

Cô nhờ 1 bạn lên chọn cho cô đồ dùng có số lượng 2.

- Đây là đồ dùng gì?

- Có mấy cái ly?

- Số 2 này con được học chưa?

* Hoạt động 3: Đếm và so sánh sự khác nhau về số lượng.

- Cô mời 1 bạn lên chọn đồ dùng có công dụng giống nhau xếp thành 1 nhóm.

 + Đây là nhóm đồ dùng gì?

gồm có gì?

+ Đây là nhóm đồ dùng gì?

gồm có gì?

- Có mấy nhóm?

- Hai nhóm này có điểm nào giống nhau?

 

- Điểm nào khác nhau?

 

- Con đếm xem đồ dùng để ăn có bao nhiêu món?

 

- Đồ dùng để uống có bao nhiêu món?

- Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn bao nhiêu?

 

- Nhóm nào ít hơn? ít hơn bao nhiêu?

 

- Làm sao để 2 nhóm đó bằng nhau?

 

- Cô lấy gắn thêm 1 cái bình.

- Hai nhóm có số lượng như thế nào?

- Đều bằng mấy?Vì sao bằng 3?

- Bây giờ chúng ta đem cất những đồ dùng này nhé!

   +3 bớt 1

   +2 bớt 1

   +1 bớt 1

- Còn lại đồ dùng gì?

- Chúng ta phụ giúp ba mẹ đem các đồ dùng này vào nhà và cắt nhé!

  +3 bớt 2

  +1 bớt 1

* Hoạt động 4: Cháu thực hiện.

- Cháu đọc thơ nhận rỗ vê chỗ ngồi.

 

- Các đồ dùng này gọi chung là gì?

- 2 nhóm này khác nhau ở điểm nào?

- Sáng ngủ thức dậy con làm gì? Con cần những đồ dùng gì con lấy hết ra nhé!

 

- Con ăn sáng cơm để ở đâu? và con lấy gì để múc?

 

- Cho cháu xếp ra ngoài dưới đồ dùng vệ sinh.

- 2 nhóm thế nào?

- Nhóm nào nhiều hơn?

- Nhóm nào ít hơn?

- Làm sau để 2 nhóm nhiều bằng nhau?

 

- Trong rỗ con còn lại gì? Để làm gì?

- Con xếp ở nhóm nào?

- 2 nhóm thế nào với nhau?

- Đều bằng mấy?

- Tại sao đều bằng 3?

- Con đem cất đồ để khi nào cần đem ra dùng nhé!

- Cô cho bớt dần 2 nhóm.

 

* Hoạt động 5: Luyện tập.

* Trò chơi: “Tìm bạn”

Cô cho mỗi bạn cầm 1 đồ dùng trên tay đi vòng tròn hát khi nào cô nói tìm bạn có đồ dùng giống nhau bạn nào có đồ dùng giống nhau,cầm tay lại với nhau hoặc tìm bạn có đồ dùng khác nhau cháu tìm bạn ó đồ dùng khác cầm tay lại

VD:Chén với chén giống.

       Chén với lược khác.

- Cháu chơi vài lần nhận xét.

* Hoạt động 6: Cô hướng dẫn sách LQVT.

  +Áo và quần.

  +Bạn trai, bạn gái, hoa, chậu, chén, muỗng.

- Cô hướng dẫn cháu thực hiện.

+ Củng cố: Hỏi lại đề tài.

+ GD:Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận để dùng lâu bền

Hoạt động 7: Nhận xét- cắm hoa

 

 

- Cháu cùng hát.

 

- Ngôi nhà.

- Cháu kể.

- Nồi, chén, muỗng.

- Cháu đồng thanh.

 

- Cháu chọ 2 cái ly gắn lên.

- Để uống.

- 2 cái.

- Học rồi.

 

 

 

- Đồ dùng để ăn.

+ Chén, dĩa, muỗng.

- Đồ dùng để uống.

+ Ly, ca.

- 2 nhóm.

- Đều là đồ dùng trong gia đình.

- Chén, dĩa, muỗng là đồ dùng để ăn

- 1, 2, 3 tất cả có 3 đồ dùng.

- 1, 2 tất cả có 2 đồ dùng.

- Đồ dùng để ăn nhiều hơn nhiều hơn 1.

-Đồ dùng để uống ít hơn, ít hơn 1.

- Thêm 1

đồ dùng để uống.

 

- Bằng nhau.

- Đều bằng 3.Vì 2 thêm 1  bằng 3(đồng thanh).

 

   + 3 bớt 1 còn 1.

   + 2 bớt 1 còn 1.

   + 1 bớt 1 hết trơn.

- Đồ dùng để uống.

 

 

- 3 bớt 2 còn 1.

- 1 bớt 1 hết trơn.

 

 

 

 

- Cháu đọc “Mẹ em đi chợ đàng trong”.

- Đồ dùng cá nhân.

+ Chén, ly, muỗng là đồ dùng để ăn.

+ Ca lượt,bàn chảy là đồ dùng vệ sinh.

- Đánh răng, rữa mặt, cháu lấy bàn chảy lược ra hết

- Để trong chén và cầm muỗng để múc.

 

 

- Không bằng nhau.

- Đồ dùng vệ sinh nhiều.

 

- Đồ dùng ăn uống ít.

- Thêm 1 đồ dùng để uống.

 - Ca, ca để uống nước.

- Đồ dùng ăn uống.

- Bằng nhau.

- Đều bằng 3.

- 2 thêm 1 là 3.

- Cháu cất rỗ.

 

- Cháu tham gia cùng chơi.

 

 

 

 

 

 

- Cháu thực hiện sách làm quen với toán.

 

- Cắm hoa.

 

 

Bài Viết Cùng Độ Tuổi

lop-be 3552396003120335752

Post a Comment

Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất

+ Giáo án Nhà Trẻ: https://goo.gl/pUxF7x
+ Giáo án Lớp Bé: https://goo.gl/ENynq5
+ Giáo án Lớp Nhỡ: https://goo.gl/iVw4rS
+ Giáo án Lớp Lớn: https://goo.gl/UAVPBk
+ Giáo án PowerPoint: https://goo.gl/bxR8Pd
+ Chủ đề Thực Vật: https://goo.gl/8JRT7f
+ Chủ đề Bản Thân: https://goo.gl/1kW7bs
+ Chủ đề Gia Đình: https://goo.gl/xNeEoY
+ Chủ đề Động Vật: https://goo.gl/PPCBBv
+ Chủ đề Giao Thông: https://goo.gl/6Q4ru5
+ Trang Trí Góc Lớp: https://goo.gl/QWgza8
+ Trang Trí Lớp: https://goo.gl/Bt1WR6
+ Video Dạy Mẫu: https://goo.gl/V5Ajfm
+ Hướng dẫn làm Hoa: https://goo.gl/w7mA2W
+ Hướng dẫn làm Đồ Chơi: https://goo.gl/Z92s7u
+ Phương pháp giáo dục con Thông Minh: https://goo.gl/E3pfuq

Liên kết bạn bè

Giáo Án Hay Nhất

Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày

  Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc sử dụng phần mềm đồ họa là một kỹ năng q...

item